Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 4 2023 lúc 12:51

- Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.

Nguyễn Chung Nhựt
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 16:39

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

Phạm Thiên Hoa
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 18:29

*Giống nhau: đều có 2 vòng tuần hoàn
*Khác nhau:
-Lưỡng cư: tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), máu nuôi cơ thể là máu pha
-Bò sát: tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1tâm thất) với 1 vách hụt, máu nuôi cơ thể ít bị pha trộn
-Thú: tim 4 ngăn (2 nhĩ, 2thất), máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Huỳnh Châu Giang
16 tháng 6 2016 lúc 18:32
 Lưỡng cưBò sátThú
Đặc điểm hệ tuần hoàn

+Tim có 3 ngăn:

-2 tâm nhĩ

-1 tâm thất

 

+Có 2 vòng tuần hoàn.

+Máu nuôi cơ thể là máu pha.

+Tim có 3 ngăn:

-2 tâm nhĩ

-1 tâm thất

-Có vách hụt

+Có 2 vòng tuần hoàn

+Máu nuôi cơ thể là máu ít pha

+Tim có 4 ngăn:

-2 tâm nhĩ

-2 tâm thất

 

+Có 2 vòng tuần hoàn

+Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

 

Lưu Quốc Quyền
16 tháng 6 2016 lúc 18:59

-Giống nhau: đều có 2 vòng tuần hoàn
-Khác nhau:
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), máu nuôi cơ thể là máu pha
+Bò sát: tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1tâm thất) với 1 vách hụt, máu nuôi cơ thể ít bị pha trộn
+Chim: tim 4 ngăn( 2 nhĩ, 2 thất), máu nuôi cơ thể không bị pha trộn và giàu ôxi
+Thú: tim 4 ngăn (2 nhĩ, 2 thất), máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Trang Chery
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
8 tháng 5 2016 lúc 14:21

* Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
* Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 14:58

Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Nguyễn Hùng Mạnh
Xem chi tiết
Pé Lợn
5 tháng 5 2016 lúc 8:53

mình chịu

Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 11:43
Nội dunglưỡng cưbò sátchim
Tim

2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất

3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt

4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất

Vòng tuần hoàn1 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn2 vòng tuần hoàn
Máu đi nuôi cơ thểMáu đỏ thẫmMáu pha Máu pha ítMáu đỏ tươi

 

 

Trần Đỉnh Khiêm
Xem chi tiết
Caobanha 2018
27 tháng 3 2018 lúc 21:53

trước hết ta tìm hiểu một chút về hệ tuần hoàn kín nhé! 
Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn. Các tế bào của mô không tiếp xúc trực tiếp với máu nhưng tắm trong dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu nhờ quá trình lọc qua thành mao mạch. 
Ở động vật có xương sống trong đó có cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú là những loài đã có hệ thống mạch máu phát triển khá phức tạp. Ở những loài động vật này, đa số dịch mô quay trở lại mao mạch với áp suất thấp hơn nhưng một số lại được gom lại vào một hệ thống dẫn riêng biệt gọi là các mạch bạch huyết. Chúng sẽ đem dịch mô trở lại vòng tuần hoàn với áp lực thấp hơn áp lực của dịch mô. Hệ thống tuần hoàn kiểu này hoạt động rất có hiệu quả và là nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hóa của các loài động vật có xương sống cỡ lớn. 
Chúc vui!

Tao thi phuong thuy
27 tháng 3 2018 lúc 21:52

Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn của động vật là từ: Cá có tim 1 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, máu pha. Đến lưỡng cư tim 2 ngăn : gồm 2 tâm nhĩ 1 tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều. Tiếp theo là bò sát tim đã có vách ngăn hụt ở tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít. Ở chim tim đã có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Ở thú thì tim đã hoàn chỉnh, tim gồm 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Hoilamgi
2 tháng 3 2018 lúc 9:30

cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2018 lúc 14:47

Đáp án B

Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.