2/5 viết dưới dạng stp là
1) 19/5 viết dưới dạng stp là..
19/5 đc viết dưới dạng số thập phân là 19,5
Hok_Tốt
Tk nha
#Thiên_Hy
Bài làm
\(\frac{19}{5}=3,8\)
Bài làm mik đó
Chúc bạn hok tốt
Viết dưới dạng STP
1/4 = ? ; 4/25 = ? ; 3/5 = ? ; 5/8 = ?
1/4=25/100 ; 4/25=16/100; 3/5=60/100; 5/8=625/1000
chết, quên 1/4=0,25 ; 4/25=0,16; 3/5=0,6; 5/8=0,625
tính rồi viết kết quả dưới dạng stp
a. 1/2 +1/4 - 1/5
b. 1/2 nhân 2/5 chia1/4
a) \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{10}{20}+\frac{5}{20}-\frac{4}{20}=\frac{10+5-4}{20}=\frac{11}{20}=0,55\)
b) \(\frac{1}{2}.\frac{2}{5}:\frac{1}{4}=\frac{1}{2}.\frac{2}{5}.4=\frac{1.2.4}{2.5}=0,8\)
a)1/2+1/4-1/5=11/20
b)1/2X2/5:1/4=4/5
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Khoảng thời gian từ 9 giờ 30 phút đến 14 giờ là .......................giờ? (viết dưới dạng STP) số thập phân.
Cho phân số \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)(m E N)
a, CMR A là phân số tối giản
b, Phân số A viết dc dưới dạng STP hữu hạn hay STP vô hạn tuần hoàn?Vì sao?
a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\) m thuộc N
Với m thuộc N thì: m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay
U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1
hay A là phân số tối giản.
b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.
=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.
mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.
=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6 m thuộc N
Với m thuộc N thì: m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay
U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1
hay A là phân số tối giản.
cs3 trong số 19 ,378 thuộc hàng
hỗn số 32 1/10 viết dưới dạng Stp là
Cau 1:0,001 KEM 0,1 BAO NHIÊU LẦN????
Cau2:12/15 được viết dưới dạng stp là???
Viết dưới dạng STP
0,7 = ? ; 0,93 = ? ; 1,2 = ? ; 4,25 = ? ; 5,125 = ?
0,7=0,7
0,93=0,93
1,2=1,2
4,25=4,25
5,125=5,125
Bài 1: Số nào là STP hữu hạn, STP tuàn hoàn, vì sao ?
\(\dfrac{-5}{64};\dfrac{7}{625};\dfrac{-8}{30};\dfrac{11}{37};\dfrac{-13}{400};\dfrac{2}{15};\dfrac{-4}{55}\)
Bài 2 : Viết STP sau dưới dạng phân số:
0,(8) ; 0,11(7) ; 3,(5) ; -2,15(16) ; -17,(23) ; 0,18(0)
Câu 1:
Các số là STP hữu hạn là -5/64; 7/625; -13/400 vì khi phân tích mẫu của chúng ra thừa số, không có thừa số nào khác 2 và 5
Các số còn lại là STP vô hạn tuần hoàn vì khi phân tích mẫu của chúng ra thừa số nguyên tố, có thừa số khác 2 và 5
Câu 2:
0,(8)=8/9
0,11(7)=53/450
3,(5)=32/9
-17,(23)=-1706/99
khi viết các ps sau dưới dạng stp, ta được stp hữu hạn hay vhth đơn hay vhth tạp
a.(25*n+3)/70 n thuộc N
b.10987654321/[(n+1)(n+2)(n+3)] n thuộc N