Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Linh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 11 2017 lúc 21:07

Ta có : 2n + 7 chia hết cho 2n + 2 .

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho 2n + 2

=> 5 chia hết cho 2n + 2

=> 2n + 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> 2n = {-7;-3;-1;3}

=> n = rỗng 

Kaitou Kid
2 tháng 11 2017 lúc 5:53

n thuoc tap hop rong nha ban

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
Dương Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
2 tháng 1 2017 lúc 21:16

n2 - 2n + 7 chia hết cho n - 1

n2 - n - n + 7 chia hết cho n - 1

n.(n - 1) - n + 7 chia hết cho n - 1

=> n + 7 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 8 chia hết cho n - 1

=> 8 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ;4 ; 8}

Ta có bảng sau :

n - 11248
n2359
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
2 tháng 1 2017 lúc 21:18

Mình đồng ý cách làm của bạn Kurosaki Akatsu

Bạn Dương Tuấn Mạnh nên làm theo cách bạn ấy

Nếu ai thấy mình nói đúng thì nha

Phan Bảo Huân
2 tháng 1 2017 lúc 21:19

100% là n=2, 3,4,7,..

còn nhiều đáp án khác nữa nhưn mình đề cập cho bạn 4 số này thôi nhé, k nha

Trịnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
17 tháng 1 2016 lúc 10:36

n2-2n+7 chia hết cho n-1

=>n2-n+7-n chia hết cho n-1

=>n(n-1)+7-n chia hết cho n-1

=>7-n chia hết cho n-1

=>-(7-n) chia hết cho n-1

=>n-7 chia hết cho n-1

=>n-1-6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6

=>n=-5;-2;-1;0;2;3;4;7

Nguyễn Thu Phương
17 tháng 1 2016 lúc 10:36

mình cần biết cách làm cơ

Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
11 tháng 12 2016 lúc 18:10

n-2 chia hết cho n-2 

=> 2(n-2) chia hết cho n-2

mà 2n+7 chia hết cho n-2

nên 2n+7- 2(n-2) chia hết cho n-2

=> 2n+7- 2n+4 chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

vậy n-2 thuộc ước của 11

đến đay dễ r tự giải nhé

Nhóc Song Ngư
11 tháng 12 2016 lúc 18:34

theo mình thì nó giải thế này

ta có 2n+7 chia hết cho n+2

=>2n+4-4+7 chia hết cho n+2

=>(2n+4)-3 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

vì n+2 chia hết cho n+2=>2(n+2) chia hết cho n+2

=>3 chia hết cho n+2 => n+2 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3) = {1;3} nên n+2 bằng 1 hoặc n+2 bằng 3

+ Nếu n+2=1

             n=1-2=1+(-2)=-(2-1)=-1(loại vì n thuộc N)

+ Nếu n+2= 3

             n=3-2=1(thỏa mãn)

                                 Vậy n=1 thì 2n+7 chia hết cho n+2