Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Linh Yoo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 2 2021 lúc 19:09

a) Ta có: \(P=\dfrac{x-2}{x^2-1}-\dfrac{x+2}{x^2+2x+1}\cdot\dfrac{1-x^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x+1\right)^2}\cdot\dfrac{-\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x-2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^2-2x+1\right)\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3+2x^2-2x^2-4x+x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-\left(x^3-3x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-x^3+3x-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^3+5x-6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x^3-5x+6\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

 

Bình luận (0)
Tùng Linh Vũ
Xem chi tiết
Yuu
Xem chi tiết
Vuong Song Toan
19 tháng 5 2016 lúc 10:34

1 chắc luôn

Bình luận (0)
1st_Parkour
18 tháng 5 2016 lúc 21:12

Chịu thoy

Lớp 9 thì mk không làm được

Ai làm được thì giúp bạn Yuu nha

Bình luận (0)
Trần Quang Đài
20 tháng 5 2016 lúc 6:15

Bài này tính không nổi đâu

Vì \(x=\sqrt{17}-1\) luôn là số vô tỉ vì căn 17 là số vô tỉ rồi mà trừ 1 nữa cũng là số vô tỉ

Nên thay vào biểu thức thì là số vô tỉ chắc chắn luôn mà là số vô tỉ chỉ có CASIO mới tính được thôi

Mà ta thấy mũ 2006 lên nữa thì không thể nào được rồi

Nên rất là khó tính mk tính ra biểu thức đó là 8,123...

Mũ 2016 thì mk cùi luôn chứ làm cái nổi gì

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
Xem chi tiết
Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 11:24

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.

Bình luận (0)
Đinh Vũ Phong
23 tháng 10 2021 lúc 21:04

Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175

Bình luận (0)
Trần Minh Ánh
22 tháng 11 2021 lúc 19:01

a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

b) Tính :

3 x (17 + 22) = 3 x 39

= 117

Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117

(58 – 23) : 5 = 35 : 5 

= 7

Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7

Chúc lm bài tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
27 tháng 7 2017 lúc 23:39

Có: \(\left(x-2y+1\right)^2\ge0\forall x;y\)

\(\left|y+1\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left(x-2y+1\right)^2+\left|y+1\right|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2y+1\right)^2+\left|y+1\right|+17\ge17\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2y+1\right)^2=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}}\)

\(\left|y+1\right|=0\Leftrightarrow y+1=0\Leftrightarrow y=-1\)

\(\left(x-2y+1\right)^2=0\Leftrightarrow x-2y+1=0\Leftrightarrow x-2.\left(-1\right)+1=0\Leftrightarrow x+2+1=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy GTNN của A = 17 \(\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(-3;-1\right)\)

Bình luận (0)