Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.
Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.
Tụ điện:
- Kí hiệu: C
- Số liệu kĩ thuật: Trị số điện dung, điện áp định mức, dung kháng của dòng điện.
- Công dụng: Ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạch cộng hưởng.
Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.
Điện trở:
- Kí hiệu: R
- Số liệu kĩ thuật: Trị số dòng điện (đơn vị là Ω) và Công suất định mức (đơn vị là W).
- Công dụng: Cản trở dòng điện.
1) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện.
2) Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.
3) Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua.
4) Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của điot bán dẫn.
5) Trinhd bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của tranzito.
6) Tirixto thường được dùng để làm gì?
7) Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc giữa triac và tirixto.
8) Thế nào là mạch điện tử?
9) Trình bày cách phân loại mạch điện tử.
10) Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.
1. Nêu công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đạn mạch mắc nối tiếp.
2. Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo hiệu điện thế. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
Cảm ơn mn nhiềuuu lắm <3
1 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì:
\(I_{mạch}=I_1=I_2\)
\(U_{mạch}=U_1+U_2\)
2 Kí hiệu của hiệu điện thế là U
-Đơn vị đo hiệu điện thế là V
-Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế
-Số vôn kế trên dụng cụ điện gọi là U định mức , số này chỉ hiệu điện thế để cho dụng cụ điện có thể hoạt động bình thường
Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nổi tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C 1 và C 2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc π 3 , điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 100 6 V . Ứng với giá trị điện dung C 3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
A. 200 V
B. 100 6 V
C. 100 2 V
D. 200 6 V
Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch cos φ = 0 , 8 . Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là
A. 1 (A).
B. 2 (A).
C. 3,2 (A).
D. 4 (A).
Đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện, điện trở thuần và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch và trên tụ lần lượt là 300 V và 140 V. Dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch cos φ = 0 , 8 . Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là
A. 1 (A)
B. 2 (A)
C. 3,2 (A)
D. 4 (A)
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn dây thuần cảm, tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị điện dung của tụ người ta thấy ứng với hai giá trị C1 và C2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/3, điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 60V. Ứng với giá trị điện dung C3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch
Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :
$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$
$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$
Khi $U_{C_{max}}$ ta có:
$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$
$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$
Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$
Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W.
B. 180 W.
C. 240 W.
D. 270 W.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ có thể thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40 3 V và trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ 1 . Khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40 3 V và trễ pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ 2 = φ 1 + π / 3 . Khi C = C 3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại và công suất bằng 50 % công suất cực đại của mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị
A. 80 2 V
B. 40 V
C. 40 2 V
D. 80 V