Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tâm Đinh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
4 tháng 12 2016 lúc 12:44

Tín ngưỡng dân gian hình thành từ nhiều đời vẫn rất phổ biến. Những phong tục ngày càng được mở rộng như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các anh hùng dân tộc, người có công với làng, với nước…

Nhà Lý đã dựng đền "Đồ đại thành hoàng", đền "Đồng cổ" (trống đồng), đền thờ Hai Bà Trưng, đền thờ Phùng Hưng, đền thờ Phạm Cự Lạng ở kinh thành Thăng Long; nâng lễ thờ thần Phù Đổng Thiên Vương lên tầm quốc gia[1].

Các tục thờ nguyên thủy "vạn vật hữu linh" vẫn còn nhiều. Triều đình cũng tham gia vào đời sống tín ngưỡng với dân gian[1].

Phật giáo được truyền vào từ thời Bắc thuộc, vẫn đóng vai trò ảnh hưởng lớn hơn cả. Sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn cho xây dựng nhiều chùa, phát hàng ngàn lạng vàng thuê thợ đúc chuông đặt trong các chùa.

Các vua Lý kế nghiệp cũng tiếp tục xây dựng chùa chiền, đúc chuông, tô tượng, cử sứ sang Trung Quốc xin nhà Tống kinh Phật, biến các chùa thành nơi cầu đảo, làm lễ tạ ơn khi chiến thắng quân xâm lược, lễ đại xá… Các quý tộc và nhân dân cũng đóng góp xây dựng nhiều chùa ở các địa phương.

Việc chú trọng xây dựng chùa thời Lý được sử gia Lê Văn Hưu thời Trần ghi nhận là "xây tường cao ngất, tạc cột chùa bằng đá, làm chùa thờ Phật lộng lẫy hơn cả cung điện của vua"[1].

Chùa chiền mọc lên khắp nơi và trở thành biểu tượng của Phật giáo. Chùa thời Lý được chia làm 3 hạng: Đại, Trung và Tiểu danh lam. Nổi lên các chùa lớn là chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Đọi (Hà Nam). Năm 1049, Lý Thái Tông cho xây chùa Diên Hựu, dựng cột đá ở giữa ao, làm tòa sen của Phật Quan Âm đặt trên cột đá. Năm 1105, Lý Nhân Tông cho sửa lại, vét hồ Liên Hoa đài, gọi là hồ Linh Chiểu, ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy xung quanh, ngoài hồ có hành lang lại đào hồ Bích Trì có cầu bắc qua để đi lại…[2].

Do du nhập vào Đại Việt qua những con đường khác nhau và do sự tiếp nhận của nhân dân đương thời, Phật giáo không có một dòng duy nhất. Có dòng hòa với tín ngưỡng dân gian cổ truyền (các chùa Pháp Vân, chùa Pháp Vũ, chùa Diên Hựu - Một Cột…), có dòng thiên về Mật Tông (với những nhà sư giỏi về pháp thuật và chữa bệnh), có dòng thoát tục, có dòng tu tại gia lấy "cái tâm" làm gốc… Trong trào lưu đó, giai cấp thống trị mong muốn tìm ra một tôn giáo làm nền cho sinh hoạt tinh thần và tâm tinh người Việt, thoát khỏi hệ tư tưởng Nho giáo của phương Bắc.

Nối tiếp ý tưởng của cha ông, Lý Thánh Tông đã có ý định sáng lập ra phái Thiền Đảo Đường với nhiều nét của phương Nam, nhưng không thành. Dần dần hình thành sự hòa hợp giữa Phật giáo và Nho giáo[3].

Tâm Đinh
4 tháng 12 2016 lúc 13:06

cảm ơn bn nhìu 

bn giỏi quá

buithinguyet
Xem chi tiết
nga vu
4 tháng 5 2018 lúc 18:58

Job

(?) What + do/does + S + do ?

      What is + his/her/your/my + job ?

(+) S + is/am/are + job( teacher, doctor,...)

      My job is...

Quãng đường

(?) How far is it from... to ... ?

(+) It's ... kilometers/meters from... to...

Phạm Bảo Trâm
21 tháng 6 2018 lúc 16:45

WHAT + S1 + DO /DOES +S2 +DO

(SHE /HE IT + DOES) (I / YOU / WE /THEY + DO)

 HOW FAR IS IT FROM  +TO + (PLACE : ĐỊA ĐIỂM) ?

TL

IT'S ........................... KILOMETRES / METRES FROM TO+ (  PLACE : ĐỊA ĐIỂM)

VD  :  HOW FAR IS IT FROM TO SCHOOL? 

  IT"S  TWO KILOMETRES/ (METRES) FROM TO SCHOOL

~~ minz ~~
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
23 tháng 9 2019 lúc 20:48

khác nhau í bạn hoặc ko bằng nhau

Chú bn

Học tốt

Nguyễn Vũ Thắng
23 tháng 9 2019 lúc 20:48

\(\ne\)là khác nha e

lê duy mạnh
23 tháng 9 2019 lúc 20:50

đó là kí hiệu khác nhau

Trang Seet
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
24 tháng 11 2016 lúc 20:00

mình muốn làm chính mình hihi

Rubill-yy Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 21:08

mik là người nổi tiếng

Thảo Leo
24 tháng 11 2016 lúc 21:09

e bit

 

Khi bạn cần
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
20 tháng 9 2018 lúc 20:22

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.
Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả để “thiết kế” mâm ngũ quả. Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Mỗi loại quả đều có mùi vị, màu sắc riêng và cũng mang những ý nghĩa nhất định.

- Lê (hay mật phụ), ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ. 

- Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống. 

- Đào thể hiện sự thăng tiến. 

- Mai, do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn. 

- Phật thủ giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người. 

- Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa là phú quý. 

- Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt. 
- Thanh long - ý rồng mây gặp hội.

- Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn 

- Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc. 

- Quả trứng gà có hình trái đào tiên - lộc trời. 

- Dừa có âm tương tự như là “vừa”, có nghĩa là không thiếu. 

- Sung gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc. 

- Đu đủ mang đến sự đầy đủ thịnh vượng. 

- Xoài có âm na ná như là “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn. 

Do trái cây ngày càng nhiều, loại nào cũng ngon, bổ nên để thể hiện cao nhất lòng hiếu thảo đối với tổ tiên, đồng thời cũng nhằm thể hiển tính trình bày mỹ thuật trong con mắt thẩm mỹ độc đáo của nhân dân, nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, và người ta cũng không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả. Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm”. Bởi đó là một “sản phẩm văn hóa” đã xác lập trong quá trình lịch sử lâu dài, được khuôn đúc theo quan niệm về “bộ ngũ hoàn hảo”. 

Tùy theo quan niệm của từng vùng, miền, người ta sử dụng những loại quả có ý nghĩa riêng. Ví dụ mâm ngũ quả của người Bắc bao giờ cũng có nải chuối - thể hiện sự che chở của đất trời cho con người, nhưng người Nam thì lại cho rằng từ chuối - có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó, không ngẩng lên được nên không dùng. Hay người Nam cũng không trưng quả cam bởi câu “quýt làm cam chịu” nhưng mâm ngũ quả của người Bắc thì không thể thiếu quả cam với màu vỏ vàng tươi rói. Mâm ngũ quả của người Nam thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu “cầu vừa đủ xài sung”), thêm “chân đế” là 3 trái thơm (dứa) thể hiện sự vững vàng. Trong khi với người Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày trên mâm ngũ quả, không kiêng cả quả ớt (cay đắng), miễn sao đẹp mắt và “hoành tráng” là được… 

Chưng bày mâm ngũ quả trong những ngày thiêng liêng đầu năm đầu tháng mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa cội nguồn cực kỳ độc đáo của dân Việt ta. Vì vậy, những người trẻ, cho dù tin hay không tin về ý nghĩa của từng loại quả theo những quan niệm của người dân ở từng địa phương, cũng nên lưu tâm, tránh dùng hay tặng các loại quả mà người ta kiêng kẻo bị nghĩ oan, rằng ta cố tình đem điều xui xẻo đến cho họ.

Khi bạn cần
20 tháng 9 2018 lúc 20:26

dài quá mà ko đúng ý mk cần bạn ơi mk xin lỗi bạn nhìu nhé

nguyenthiquynhchi
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
5 tháng 1 2018 lúc 13:44

1,5 x 5 < x < 2,3 x 6 

k có x lớn nhất vì x có thể kéo dài mãi và k có tận cùng như số tự nhiên 

VŨ THÚY NGA
5 tháng 1 2018 lúc 13:46

Ta có :7,5<x<13,8

vậy x=13

Chu Quyen Nhan
5 tháng 1 2018 lúc 13:49

nhầm có số 13 , nhầm với số thập phân sorry

Nguyễn Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
ngô xuân tùng
7 tháng 3 2021 lúc 20:56

Gợi ý một số ý tưởng vẽ tranh đề tài an toàn giao thôngĐây là ảnh an toàn giao thông nhé!!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Ngyễn Mạnh Duy
18 tháng 9 2021 lúc 22:33

đây là ảnh về an toàn giao thông nhé

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Ruok FF
7 tháng 3 2021 lúc 20:49

đầu tiên

Khách vãng lai đã xóa
Tokuda
Xem chi tiết
The anh HL
7 tháng 4 2018 lúc 18:54

lấy số lớn chia số bé được thương là 7 dư 3

=> số lớn sẽ gấp 7 lần số bé và hơn 3 đơn vị

số bé  : !-----!

                        69 đơn vị

số lớn : !-----!-----!-----!-----!-----!-----!-----!--!

6 lần số bé là

69 - 3 = 66

số bé là

66 : 6 = 11

số lớn là

11 + 69 = 80

Đ/S: số bé: 11

        số lớn: 80

            

Tokuda
7 tháng 4 2018 lúc 20:19

Đúng ko bn!

buồn tẻ
Xem chi tiết
Mahakali Mantra (Kali)
15 tháng 10 2020 lúc 21:28

Phím cửa sổ+ PrtSc SysRq

Khách vãng lai đã xóa
buồn tẻ
15 tháng 10 2020 lúc 21:32

 bn ơi mk ko thấy cái chữ prtsc sysrp ở đâu cả bn nói rõ hơn dc ko

Khách vãng lai đã xóa
Vương Thị Quyên
15 tháng 10 2020 lúc 21:33

Bạn dùng đt ak ?_?

Khách vãng lai đã xóa