Tính nhanh:
99,40 - 89,42 - 9,40
tinh gia tri bieu thuc:
a) 89,42+(21,15+16,471)=..................................................................
(89,42+212,15)+16,471=..................................................................
b) (135,8+69,07)+52,18=....................................................................
135,8+(69,07+52,18)=...................................................................
lam nhanh may bn mik dang can gap
a) = 89,42+37,621 =301,57+16,471
=127,041 = 318,04
b) = 204,87+52,18 =135,8+ 121,25
=257,05 =257,05
K cho mình nhé. Chúc bạn học giỏi
sao ko ai tra loi cho mik vay
a) 89,42+(21,15+16,471)=
89,42+37,621=127,041
(89,42+212,15)+16,471=
301,57 + 16,471=318,041
b) (135,8+69,07)+52,18=
204,87 + 52,18 = 257,05
135,8+(69,07+52,18)=
135,8 + 121,25=257,05
k nha
a) 89,42 + [ 21,15 + 16,471]=
b) [ 135,8 + 69,07] + 52,18=
c) [ 89,42 + 21,15 ] + 16,471=
d) 135,8 + [ 69,07 + 52,18]=
a) 89,42 + ( 21,15 + 16,471 ) = 89,42 + 37,621 = 127,041
b) ( 135,8 + 69,07 ) + 52,18 = 204,87 + 52,18 = 257,05
c) ( 89,42 + 21,15 ) + 16,471 = 110,57 + 16,271 = 127,041
d) 135,8 + ( 69,07 + 52,18 ) = 135,8 + 121,25 = 257,05
Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.106J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 g/ml) lên l°C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25°C lên 100°C là:
A. 5,55 gam.
B. 6,66 gam.
C. 6,81 gam
D. 5,81 gam
Chọn C.
Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 25°C lên 100°C là:
Q = m.C nước. ∆ t ∘ = 1000.4,16.(100 - 75) = 312000 J = 312 kJ.
Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan nên lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 100 gam khí gas là:
Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4 ≈ 6,81 gam.
Một đám mây thể tích 1,4. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hoà trong khí quyển ở 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì hơi nước bão hoà trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định lượng nước mưa xuống. Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở 10 ° C 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Một đám mây thể tích 2,0. 10 10 m 3 chứa hơi nước bão hòa trong khí quyển ở nhiệt độ 20 ° C. Khi nhiệt độ của đám mây giảm xuống tới 10 ° C, hơi nước bão hòa trong đám mây tụ lại thành các hạt mưa. Xác định khối lượng nước mưa rơi xuống. Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở 10 ° C là 9,40 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có : A 20 = 17,30 g/ m 3
và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây :
M 20 = A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10 = 3,46. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10 = l,88. 10 8 kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :
M = M 20 - M 10 = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8 = 1,58. 10 8 kg = 158. 10 3 tấn.
Hỗn hợp x gồm este đơn chức Y và một este Z no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 9,34 gam X cần đúng vừa đủ 10,304 lít oxi (đktc) thu được CO2 và 5,58 gam H20. Mặt khác 9,34 gam X tác dụng với tối đa 0,13 mol NAOH thu được dung dịch T và 4,6 gam hỗn hợp hai ancol. cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Gía trị của m là?
A. 9,67
B. 9.94
C. 9,74
D. 9,40
theo mình áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mNaOH = mANCOL + m Muối
Nên mMuối= 9,34+0,13.(23+17) -4,6 =9,94 (g)
mình giải theo PƯ ban đàu thì:
nY=0,1 mol
nZ=0,015 mol
nhưng ko có ý nghĩa gì?
Bài này có este-phenol nên phải tính độ chênh lệch giữa n của -COO và n của NaOH (0,115 và 0,13) . Độ chênh lệch này chính là số mol mà nước sản sinh ra từ gốc Phenyl là 0,015 mol. Sau đó mới bảo toàn khối lượng được nhé bạn
2 este này là Phenyl Axetat và H5C2-OOC-COO-CH3
Xác định Q,A, \\(\\Delta U,\\Delta H,\\Delta S,\\Delta G,\\Delta F\\)của quá trình hóa hơi thuận nghịch 1Kmol nước lỏng ở áp suất 0,7KG/cm3.Biết rằng ở áp suất này nhiệt độ sôi của nước là 89,42 độ C và nhiệt hóa hơi tương ứng là 545,5 Kcal/kg thể tích riêng của hơi nước và nước lỏng tương ứng là 2,419m3/kg và 0,0010354m3/kg
Tính nhanh:\(\frac{1995x1994-1}{1993x1995+1994}\)=????nhớ là giải tính nhanh.Tính nhanh:17,75+16,25+14,75+13,25+...+4,25+2,75+1,25=???nhớ là giải tính nhanh.(ai nhanh tôi tk)(trình bài đúng)
bài 2: bài giải
dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách giữa hai số liền kề là 1,5
vậy khoảng cách của hai số liền kề là 1,5
dãy số trên có số số hạng là:
(17,75 - 1,25) : 1,5 +1 = 12 (số hạng)
tổng trên là:
(17,75 + 1,25) x 12 :2 = 114
đáp số: 114
1,\(\frac{1995.1994-1}{1993.1995+1994}=\frac{1995.\left(1993+1\right)-1}{1993.1995+1994}\)
=\(\frac{1995.1993+1995-1}{1993.1995+1994}=\frac{1995.1993+1994}{1993.1995+1994}=1\)
tính nhanh
8466.15+170.4333
lưu ý phải là tính nhanh nha
làm nhanh nhé tôi đang cần rất gấp
Sửa đề: 8666
8666*15+170*4333
=4333*(2*15+170)
=200*4333
=866600