Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn đức minh
Xem chi tiết
I love you
24 tháng 12 2015 lúc 10:28

tick nha nguyễn đức minh

nguyễn đức minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
tran thi ha anh
15 tháng 12 2015 lúc 18:37

a, Trên đường thẳng MN ta thấy MI<MN (vì 4cm < 6cm) 

=> Điểm I nằm giữa 2 điểm M và N 

=> MI+IN=MN

mà MI = 4 cm ; MN =6 cm,

=> 4 + IN = 6

NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA ! HIHI !

 

           IN = 6 - 4

           IN = 2 cm

Vậy IN = 2cm

b, Vì MN = 2 IN nên HI = 2*2=4 ( cm )

Vậy HI = 2 cm

nguyễn đức minh
Xem chi tiết
Bùi Hải Hưng
Xem chi tiết
Bùi Hải Hưng
15 tháng 12 2019 lúc 19:54

Giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
lương thanh thảo
15 tháng 12 2019 lúc 19:58

tk mk nha

Khách vãng lai đã xóa
bui ngoc diep
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 20:04

Vì 2 điểm I và N cùng thuộc đoạn Mn mà MN > MI

=> I nằm giữa M và N

=> MN = IM + IN

=> IN = MN - IN

=> IN = 6 - 4  = 2cm

b/ Ta có MH = 2 IN

mà IN = 2cm

=> MH = 4cm

Vì MN và Mh là 2 tia đối nhau mà điểm I thuộc MN điểm H thuộc MH

=> M nằm giữa H và I

Mà HI = MH + IM

nguyễn thị anh thư
23 tháng 12 2017 lúc 20:07

mk chỉ biết câu A

a) Đoạn thẳng MN có

MN= 6cm

MI = 4cm

suy ra ; MN > MI

ta thấy : I nằm giữa MN nên

MI + IN = MN

4  +IN= 6

     IN = 6-4

    IN= 2

Vậy IN = 2 cm

Thân Trọng Trưởng
23 tháng 12 2017 lúc 20:14

Trên cùng đoạn thẳng MN , điểm I nằm giữa MN sao cho MI=4cm

Ta có 

MN=MI+IN

6    =4+IN

=>IN=6-4=2cm

b

Trên tia đối của tia MN,MH=2IN(M nằm giữa HI)

Ta có

MH=2IN

MH=2.2

Vậy MH=4cm

MI=4cm

HI=HM+MI

HI=4   +4

=>HI=8cm

ĐS:a)2cm;b)8cm

Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Pham Sy Lam
Xem chi tiết
hatsume akiko
Xem chi tiết
Hắc Hường
16 tháng 6 2018 lúc 10:51

Giải:

a) A B C M N 4 cm

Ta có:

\(MC=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC)

Mà C nằm giữa A, B

Suy ra C đồng thời nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MC+CN=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BC=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(AC+BC\right)=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB=MN\)

\(\Leftrightarrow MN=2\left(cm\right)\)

Vậy ...

b), c) M N I H 4 cm 6 cm

Vì I thuộc MN

Nên I nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MI+IN=MN\)

\(\Leftrightarrow4+IN=6\)

\(\Leftrightarrow IN=2\)

Ta có: \(MH=2IN=2.2=4\left(cm\right)\)

Vì MH là tia đối MN

Suy ra M nằm giữa H và N

⇔ M nằm giữa H và I

Ta có đẳng thức:

\(MH+MI=HI\)

\(\Leftrightarrow4+4=HI\)

\(\Leftrightarrow HI=8\left(cm\right)\)

Vậy ...