Nguyễn Võ Kim Hoa
Bài 1:   Tìm a,b biết:1) 1a85b chia hết cho 2;3 và 52) 10b5 chia hết cho 453) 34a5b chia hết cho 364) a63b chia hết cho 2;3;5 và 95)26a3b chia hết cho 5 và 186) 52ab chia hết 9;2 và chia hết cho 5 dư 4 7)12a5b chia hết cho 2;9 và chia hết cho 5 dư 2.Bài 3:  Tìm số tư nhiên có 2 chữ số, sao cho nếu viết tiếp nó sau số 1999 thì ta được 1 số chia hết cho 37.Bài 4:  Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2; có bao nhiêu số chia hết cho 5.Bài 5:   Có bao nhiêu số nhỏ hơn 100 chia hết cho 5 dư 3?Bà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Băng Châu
Xem chi tiết
Ann Smith Lenne
10 tháng 2 2018 lúc 11:09

a. a là 1; 4;7 và b là 0.

b. a là 0; 1;2;3 và b là 3;2;1.

c. a là 5 và b là 0.

Bình luận (0)
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Bình luận (0)
Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Bình luận (0)
Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Bình luận (0)
Ngô Thị Bảo Ngọc
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
23 tháng 1 2021 lúc 20:40

Bài 1 :

a = 1 ; b = 3 

hoặc a = 2 ; b = 8

Bài 2:

a = 0 ; b = 5

hoặc a = 5 ; b = 0 

Bài 3 :

a = 1 ; b = 0

#ht

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Bảo Ngọc
23 tháng 1 2021 lúc 21:54

Cậu sai rùi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
24 tháng 1 2021 lúc 10:21

sao sại vậy ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

Bình luận (0)
SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

Bình luận (0)
công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Bình luận (0)
Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
7 tháng 2 2019 lúc 20:09

Bài 1 :

\((x-2y)(y-1)=5\)

\(\Rightarrow y-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng : 

y - 11-15-5
x - 2y-55-11
y206-4
x-59-913

Vậy \((x,y)\in\left\{(2,-5);(0,9);(6,-9);(-4,13)\right\}\)

Bình luận (0)
...
7 tháng 2 2019 lúc 20:17

Bài 1:Giải

Từ \(\left(x-2y\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\)\(x-2y\)và \(y-1\)là các ước của 5

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau:

y-11-15-5
y2(thỏa mãn)0(thỏa mãn)6(thỏa mãn)-4(thỏa mãn)
x - 2y5-51-1
x9(thỏa mãn)-5(thỏa mãn)13(thỏa mãn)

-9(thỏa mãn)

Vậy các cặp ( x;y ) cần tìm là:( 9;2 ),( -5;0 ),( 13;6 ),( -9;-4 )

Bình luận (0)
...
7 tháng 2 2019 lúc 20:31

Bài 2: Giải

a) Ta có\(4x+11=4\left(x+2\right)+3\)

  Vì \(4\left(x+2\right)⋮x+2\)

Mà \(4\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)hay \(x+2\in\left\{-3;3;-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+2-33-11
x-51-3-1

Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Bình luận (0)