sao tôi khổ quá vậy
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau
a Vợ tôi không ác, nhưng Thị khổ quá rồi.
b Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi cũng buồn lòng
a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3
Ai giúp mình làm câu này với
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau:
a:khi người ta quá khổ thì người ta chẳng nghĩ đến ai được
b:Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3
Đừng bao giờ đánh giá tôi bằng con mắt đó vì các người sẽ chẳng bao giờ hiểu nổi trái tim tôi. Vẻ ngoài của tôi như vậy nên các người nghĩ tôi là thiên thần? Thật quá sai lầm. Các người có muốn biết con người thật sự của tôi không? Con người và trái tim tôi đều là Ác quỷ. Đừng thấy tôi như vậy mà trêu đùa với trái tim tôi bởi vì tôi cũng chẳng biết nó sẽ làm gì mấy người đâu. Các người có thể sẽ phải đau khổ vì chính các người đã khiến nó như ngày hôm nay
mình có thấy j đâu? Mà đây đâu phải câu hỏi!
Làm phúc
Buổi chiều, một triệu phú đang đi trên đường thì nhìn thấy một người đàn ông nghèo khổ đang ăn cỏ bên lề đường. Ông dừng lại tìm hiểu:
- Tại sao ông lại ăn cỏ?
- Tôi không có tiền để mua thức ăn
- Ồ, vậy thì đi với tôi
- Nhưng thưa ngài, tôi có vợ và 6 đứa con!
- Không sao, ông có thể mang tất cả họ theo
Khi tất cả đã leo lên xe, người đàn ông nói: "Cảm ơn ngài, ngài thật quá tốt bụng".
Triệu phú trả lời: "Không có gì, cỏ nhà tôi cao đến ba tấc".
Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. (Các câu được đanh số để tiện theo dõi.)
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi (1). [...]. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3).
(Nam Cao, Lão Hạc)
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
Phân tích cấu tạo câu sau : Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
theo em bé Hồng có biết vì sao mẹ bé khổ không?
Chỉ ra lẽ hay trong câu văn Giá những cổ tục đã dày đạo mẹ tôi là một vậy như hòn đá hay cục thủy tinh
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm hiếu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ “v quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”. thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thỉang giúp ngấm ngầm lão Hạc, nhưng hình như lão cũng biết vợ tôi không ưng giúp lão. Laco từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối 1 cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần. . .
C1: Tìm yêu tố nghị luận trong đoạn văn trên
C2: phân tích tác dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn trích trên?
Các bạn đã từng bị bạn thân nhất của bạn "phản bội" lừa gạt chưa ? Dù có thể là các bạn chưa bị như vậy bao giờ nhưng tôi đã bị như thế . Vì sao á ? Vì tôi quá tin người