Trên tia Ox lấy A.B,C sao cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 6 cm.
a) Chứng minh A là trung điểm OC
b) Chứng minh B không là trung điểm AC
Trên tia Ox lấy A.B,C sao cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 6 cm.
a) Chứng minh A là trung điểm OC
b) Chứng minh B không là trung điểm AC
a)Vì OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox (1) , OA<OC (3cm <6 cm)
=>OA+AC=6cm
=>AC+3cm=6cm (vì OA=3 cm (gt))
=>AC=6cm-3cm=3cm
=>OA=AC=\(\frac{OC}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => A là trung điểm OC
b)vì AO<OB (3cm <5 cm)
=>OA+AB=OB
=>AB+3cm=5cm
=>AB=5cm-3cm=2cm
vì 3cm \(\ne\) 2cm => B ko là trung điểm AC
Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 6cm. Chứng minh rằng:
a) A là trung điểm của đoạn thẳng OC.
b) B không là trung điểm của đoạn thẳng AC.
trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=3cm,OB=5cm và OC=7cm.
a,A có phải là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
b,B có phải là trung điểm của đoạn OC không? Vì sao?
c,chứng minh B là trung điểm của đoạn AC
Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )
=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )
=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (
Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )
=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )
=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (
đấy nè Vì ƯCLN ( n+1;2n+3 ) = 1 nên n+1/2n+3 tối giản
trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA =3cm ;OB =5cm ;OC =7cm .Chứng minh rằng B là trung điểm của Ac
Vì A;B;C thuộc tia Ox và OA<OB<OC (3cm<5cm<7cm) => Bnằm giữa A và C
Đoạn BA=5cm-3cm=2cm
Đoạn BC= 7cm-5cm=2cm
=> BA=BC (=2cm)
=>Blà trung điểm của AC
Trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA= 3cm ; OB=5cm; OC=7cm.
a) Tính MN
b)Chứng minh B là trung điểm của AC
a) ??
b) AB=OB-OA=2cm
BC=OC-OB=2cm
AB=BC\(\Rightarrow\)B là trung điểm AC
Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm,
OB = 10 cm.
a) Chứng minh A nằm giữa O và B. Tính AB.
b) Điểm A có là trung điểm của OB không?
c) Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Trên tia Ox’ lấy điểm C sao cho OC = 4 cm. Tính BC
a) A và B cùng nằm trên tia Ox nên O, A và B thẳng hàng và A, B nằm cùng phía với O, mà OB>OA. Suy ra, A nằm giữa O và B.
AB=OB-OA=10-5=5 (cm).
b) Do OA=AB=\(\dfrac{1}{2}\)OB nên A là trung điểm của OB.
c) BC=OC+OB=4+10=14 (cm).
trên tia Ox lấy 2 điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm
a) chứng minh A là trung điểm OB
b) gọi Oy là tia đối của tia Õ . trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm tính CB ? chứng minh O là trung điểm CB
c) lấy điểm P là trung điểm của OA , lấy điểm Q thuộc tia Ox sao cho OQ = 3cm chứng minh A là trung điểm PQ
a) Vì A, B thuộc Ox, OA<OB(2<4)=> A nằm giữa O và B.
=> OA+AB=OB(tính chất)
mà OA=2
OB=4
=>2+AB=4
=> AB=2(cm)
mà A nằm giữa O và B, AB=OA =>A là trung điểm của OB.(dhnb)(đpcm)
b)Vì C thuộc Oy(theo đề bài)=> OC,Oy là 2 tia trùng nhau(dhnb)(1)
Ox,Oy là 2 tia đối nhau(theo đề bài)(2)
Vì B thuộc tia Ox(theo đề bài)=>OB,Ox là 2 tia trùng nhau(dhnb)(3)
Từ (1),(2) và (3)=> OC,OB là 2 tia đối nhau(dhnb)
=> O nằm giữa C và B(dhnb)=>OC+OB=BC(tính chất)
mà OC=4
OB=4
=> 4+4=BC
=>BC=8(cm)(đpcm)
Vì O giữa C và B, OB=OC(=4cm)=> O là trung điểm của CB(dhnb)(đpcm)
c) Vì P là trung điểm của OA(theo đề bài)=> OP=AP=OA:2
mà OA=2
=>OP=AP=2:2=1(cm)
Vì A,Q thuộc Ox, OA<OQ(2<3)=> A giữa O và Q(dhnb)=> OA+AQ=OQ(tc)
mà OA=2
OQ=3
=>2+AQ=3
=>AQ=1(cm)
Vì P là trung điểm của OA, A giữa O và Q=> A giữa P và Q(dhnb)
mà PA=AQ(=1cm)
=> A là trung điểm của PQ.
trên tia Ox lấy 2 điểm A , B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm
a) chứng minh A là trung điểm OB
b) gọi Oy là tia đối của tia Õ . trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm tính CB ? chứng minh O là trung điểm CB
c) lấy điểm P là trung điểm của OA , lấy điểm Q thuộc tia Ox sao cho OQ = 3cm chứng minh A là trung điểm PQ
Trên tia ox lấy 2 điểm AB sao cho OA = 3cm OB=6 cm
a. Điểm A có nằm giữa OB không. Vì sao?
b. Chứng minh rằng A là Trung điểm của đoạn thẳng OB
c. Trên tia đối của tia Ox. Oc =3cm hỏi O có là Trung điểm của đoạn thẳng AC không?
Các bn vẽ hình nhé 😳😜
a) Trên tia Ox, ta có : OA < OB (3cm < 6cm)
⇒ Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (theo a) (1)
⇒ OA + AB = OB
⇒ 3 + AB = 6
⇒ AB = 6 - 3 = 3 (cm)
⇒ OA = AB (2)
Từ (1) và (2) ⇒ điểm A là trung điểm của đoạn OB