Những câu hỏi liên quan
Vương Hàn
Xem chi tiết
Truy kích
21 tháng 11 2016 lúc 21:43

a)Đặt \(L=\frac{1}{2^{2015}}+\frac{1}{2^{2014}}+...+\frac{1}{2^0}\)

\(2L=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)\)

\(2L=2+1+...+\frac{1}{2^{2014}}\)

\(2L-L=\left(2+1+...+\frac{1}{2^{2014}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2015}}\right)\)

\(2L=2-\frac{1}{2^{2015}}\) thay vào ta có:

\(B=\frac{1}{2^{2016}}-\left(2-\frac{1}{2^{2015}}\right)=\frac{1}{2^{2016}}-2+\frac{1}{2^{2015}}\)

Bình luận (0)
Truy kích
21 tháng 11 2016 lúc 21:46

b)Ta có:\(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+4\right|\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow3x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Với \(x\ge0\) ta có

\(x+1+x+4=3x\)

\(\Rightarrow2x+5=3x\Rightarrow x=5\) (thỏa mãn)

Vậy x=5

 

Bình luận (0)
Truy kích
21 tháng 11 2016 lúc 21:46

â hình như sai

Bình luận (0)
Gil Lê
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
20 tháng 4 2018 lúc 8:40

Bài 3 : 

\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}=\frac{x-3}{2014}+\frac{x-4}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2015}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2014}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2013}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1-2016}{2016}+\frac{x-2-2015}{2015}=\frac{x-3-2014}{2014}+\frac{x-4-2013}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}=\frac{x-2017}{2014}+\frac{x-2017}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}-\frac{x-2017}{2014}-\frac{x-2017}{2013}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\ne0\)

Nên \(x-2017=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2017\)

Vậy \(x=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
20 tháng 4 2018 lúc 8:30

Bài 1 : 

\(\left(8x-5\right)\left(x^2+2014\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}8x-5=0\\x^2+2014=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x=0+5\\x^2=0-2014\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}8x=5\\x^2=-2014\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{8}\\x=\sqrt{-2014}\left(loai\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{5}{8}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
20 tháng 4 2018 lúc 8:36

Bài 2 : 

\(\frac{2-x}{2015}-1=\frac{1-x}{2016}-\frac{x}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2-x}{2015}+1=\left(\frac{1-x}{2016}+1\right)-\left(\frac{x}{2017}-1\right)\) ( cộng 2 vế cho 2 ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2-x+2015}{2015}=\frac{1-x+2016}{2016}-\frac{x-2017}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2017-x}{2015}=\frac{2017-x}{2016}+\frac{2017-x}{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2017-x}{2015}-\frac{2017-x}{2016}-\frac{2017-x}{2017}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2017-x\right)\left(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\ne0\)

Nên \(2017-x=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2017\)

Vậy \(x=2017\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 17:50

1. 

Ta có: \(\frac{2a+3b+3c+1}{2015+a}+\frac{3a+2b+3c}{2016+b}+\frac{3a+3b+2ac-1}{2017+c}\)

\(=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2015+a=x\\2016+b=y\\2017+c=z\end{cases}}\)

\(P=\frac{b+c+4033}{2015+a}+\frac{c+a+4032}{2016+b}+\frac{a+b+4031}{2017+c}\)

\(=\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}=\frac{y}{x}+\frac{z}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{y}+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\)

\(\ge2\sqrt{\frac{y}{x}\cdot\frac{x}{y}}+2\sqrt{\frac{z}{x}\cdot\frac{x}{z}}+2\sqrt{\frac{y}{z}\cdot\frac{z}{y}}\left(Cosi\right)\)

Dấu "=" <=> x=y=z => \(\hept{\begin{cases}a=673\\b=672\\c=671\end{cases}}\)

Vậy Min P=6 khi a=673; b=672; c=671

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 11:23

Câu 1 thử cộng 3 vào P xem 

Rồi áp dụng BDT Cauchy - Schwars : a^2/x + b^2/y + c^2/z ≥(a + b + c)^2/(x + y + z)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 11:24

Câu 2 có gì đó sai sai

Bình luận (0)
Hoàng Minh Chi
Xem chi tiết
i
Xem chi tiết
나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:14

1) Áp dụng tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y-x+y}{2015-2017}=\frac{2y}{-2}\)

\(=-y\)

\(\Rightarrow xy=-2016y;x+y=-2015y;\)

\(x-y=-2017y\)

\(\Rightarrow-2016y-xy=0\)

\(\Rightarrow y\left(-2016-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}y=0\\-2016-x=0\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}y=0\\x=-2016\end{cases}}\)

\(+) \)\(y=0\Rightarrow0+x=-2015.0=0\Rightarrow x=0\)

\(+) \)\(x=-2016\Rightarrow-2016-y=-2017y\Rightarrow-2016\)

Vậy +) x=y=0

       +) x=-2016;y=1

Bình luận (0)
나 재민
20 tháng 12 2018 lúc 21:22

2) Có: \(\frac{2x+2}{3}=\frac{x+1}{1,5};\frac{4z+2}{5}=\frac{z+0,5}{1,25};\frac{3y-1}{4}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x+1}{1,5}=\frac{y-\frac{1}{3}}{\frac{4}{3}}=\frac{z+0,5}{1,25}=\frac{x+y+z+\left(1-\frac{1}{3}+0,5\right)}{1,5+\frac{4}{3}+1,25}=\frac{7+\frac{7}{6}}{\frac{49}{12}}=2\)

Suy ra: \(x+1=2.1,5=3\Rightarrow x=2\)

             \(y-\frac{1}{3}=2.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow y=3\)

            \(z+0,5=2.1,25=2,5\Rightarrow z=2\)

Vậy x=2;y=3;z=2.

Bình luận (0)
#❤️_Tiểu-La_❤️#
20 tháng 12 2018 lúc 21:48

Câu 1 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{x+y}{2015}=\frac{xy}{2016}=\frac{x-y}{2017}=\frac{x+y+x-y}{2015+2017}=\frac{x}{2016}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{2016}=\frac{x}{2016}\)=> xy=x => xy-x=0 => x(y-1)=0 => x=0 hoặc y=1

+) Nếu x=0 => \(\frac{0+y}{2015}=\frac{0.y}{2016}\Rightarrow\frac{y}{2015}=0\Rightarrow y=0\)

+) Nếu y=1 => \(\frac{x+1}{2015}=\frac{x.1}{2016}\)=> 2016(x+1)=2015x => 2016x+2016 = 2015x => x=-2016

             Vậy ...

Câu 2 :

Áp dụng t/c dãy TSBN ta có : \(\frac{2x+2}{3}=\frac{3y-1}{4}=\frac{4z+2}{5}=\frac{6.\left(2x+2\right)+4.\left(3y-1\right)+3.\left(4z+2\right)}{3.6+4.4+5.3}\)

                                             \(=\frac{12\left(x+y+z\right)+14}{49}=\frac{12.7+14}{49}=2\)

Từ  \(\frac{2x+2}{3}=2\Rightarrow2x+2\Rightarrow6\Rightarrow2x=4\Rightarrow x=2\)

Tương tự tìm đc y=3 và z=2

            Vậy ...

Bình luận (0)
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 14:11

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

Bình luận (0)
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân Trang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 4 2016 lúc 16:21

ai do k minh nha

Bình luận (0)