Những câu hỏi liên quan
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

lê minh khang
Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
survivio
28 tháng 11 2019 lúc 20:31

cái này hình như trong sách cũng có mà bn

Khách vãng lai đã xóa
_@Lyđz_
28 tháng 11 2019 lúc 20:31

Nhẹ nhứt thì bạn tự làm đi ạ!

(các câu này đều có trong SGK đó,tự làm đi chớ!)

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:32

lười xem sách giờ vào rồi thì giải hộ đê!!!>:(

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
DOAN THAI HUNG
22 tháng 12 2016 lúc 21:52

1 a chia hết cho b khi a là bội của b

                                b là ước của a

2 a chia hết cho m, b chia hết cho m

=> (a+b) chia hết cho m

   a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m

=> (a+b+c) chia hết cho m

3  Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0,2,4,6,8

    Dấu hiệu chia hết cho 3 là những số có tổng chia hết cho 3

    Dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 hoặc 5

    Dấu hiệu chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9

4 số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD 47

   hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn 2 ước.

VD 8

5 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN bằng 1

VD 2 và 3

Leona
Xem chi tiết
Jina Hạnh
15 tháng 11 2016 lúc 19:49

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số , mỗi thừa số có giá tri bằng a .

Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b là khi a = b. q ( q là một số tự nhiên bất kì )

Viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng : + \(a⋮m;b⋮=>\left(a+b\right)⋮m\)

+\(a⋮m;b⋮̸m=>\left(a+b\right)⋮̸̸̸m̸\)

Thế nào là số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ : số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1 .

*Ví dụ : số 13 và 25 , 9 và 10 , .......

 

ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số là gì

- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó

- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó

Cửu vĩ linh hồ Kurama
13 tháng 11 2016 lúc 21:30

Minh cung dang lam cai nay!

Lưu Hạ Vy
13 tháng 11 2016 lúc 21:39

1. Lũy thừa bậc n của a là a^n=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n # 0 )

2.Khi stn a chia hết cho stn b khác 0 sao cho có stn k ( a=b.k)

3.Tính chất 1 : \(\left(a+b+c\right)⋮m\)

Tính chất 2 : \(\left(a+b+c\right)⋮̸m\)

4.Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất 1. Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất 3.

5.

*Số nguyên dương d lớn nhấtước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của a và b. Trong trường hợp cả hai số nguyên a và b đều bằng 0 thì chúng không có ƯCLN vì khi đó mọi số tự nhiên khác không đều là ước chung của a và b.

*Trong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (lcm) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.

Chúc bn hok tốt !

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
7 tháng 11 2015 lúc 20:03

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
15 tháng 11 2016 lúc 19:24

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

Đỗ Diệu Linh
15 tháng 11 2016 lúc 19:27

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k

meo con dang yeu mong ca...
18 tháng 11 2016 lúc 7:44

Câu 1:

Giao hoán cua phep cong    a+b=b+a

Kết hợp  cua phep cong      a+(b+c)=b+(a+c)=c+(b+a)

*Phép nhân

Giao hoan    a.b=b.a

kết hợp     a.(b.c)=b.(a.c)=c.(a.b)

Phân phối    a.(b+c)=a.b+a.c

Câu 2

Khiso tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có sốtu nhiên q sao cho;         a=b.q

k cho mình nha trang chính xác 100%

tâm
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
27 tháng 9 2016 lúc 13:54

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

Tèo ninza
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Thao
10 tháng 11 2015 lúc 18:57

ban nao cho minh cau hoi dc ko