Cho ∆ABC vuông cân tại A, có BC=2√6. Tính AB,AH,AM với M là trung điểm của BC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)
AB = 6; AC = 8
=> 6^2 + 8^2 = BC^2
=> BC^2 = 100
=> BC = 10 do BC > 0
Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=> AM = BC/2
=> AM = 10 : 2 = 5
b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến
EM là đường cao
=> tam giác BEC cân tại E (định lí)
bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm. M là trung điểm của BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC tại E và D
a) Tính AM ?
b) Tam giác BEC cân
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh BE là đường trung trực của AH.
1:
a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
=>AM=10/2=5cm
b: Xét ΔEBC có
EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔEBC cân tại E
Bài 2:
Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH và EA=EH
=>BE là trung trực của AH
Bài 5: Tính độ dài cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần AH = 8cm, HC = 3cm.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc với BC tại H, M là trung điểm của BC. Biết AH = 40, AM = 41. Tính tỉ số độ dài 2 cạnh góc vuông AC và AB.
a) bạn tự vẽ hình nhé
sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11
mà tam giác ABH vuông tại H
=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2
=>BH=căn bậc 2 của 57
cũng theo định lý Pytago
=>BC^2=HC^2+BH^2
=>BC=căn bậc 2 của 66
b) bạn tự vẽ hình tiếp nha
ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A
=>AM=MB=MC
theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H
=>HM^2+HA^2=AM^2
=>HM=9 => HB=MB-MH=32
=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624
tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100
=> AC/AB=5/4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Gọi M Là trung điểm của BC, kẻ MD vuông góc với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E
a) Cm AM=DE
b) Cm tứ giác DMCE là hbh
c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC (H thuộc BC). Cm tứ giác DHME là hình thang cân và DE là trung trực của AH
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
=>AM=DE
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>DE là đường trung bình
=>DE//BC và DE=1/2BC
=>DE//MC và DE=MC
Xét tứ giác DMCE có
DE//MC
DE=MC
Do đó: DMCE là hình bình hành
c: ΔHAC vuông tại H có HE là trung tuyến
nên \(HE=\dfrac{1}{2}AC\)
mà \(MD=\dfrac{1}{2}AC\)
nên HE=MD
Xét tứ giác DHME có
ED//MH
nên DHME là hình thang
mà HE=MD
nên DHME là hình thang cân
ΔHAB vuông tại H
mà HD là trung tuyến
nên HD=AD
EA=EH
DA=DH
Do đó: ED là đường trung trực của AH
cho tam giác abc vuông tại a ah vuông góc với bc tại h m là trung điểm của bc biết ah=40 am=41 tính tỉ số độ dài 2 cạnh góc vuông ac và ab
cho tam giác ABC cân tại A có AB > BC vec AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) cm H là trung điểm của BC
b) Từ trung ddiemr K của AB vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt đương thảng BC Tại M cm tam giác MAB cân c) Trên nửa mặt phảng bờ AB có chứa
C vẽ tia Bx song song AM trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = CM c/m tam gác AMN cân tại A
GIÚP MÌNH VƠI Ạ