Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
3 tháng 2 2016 lúc 8:18

lập luận đi

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 8:28

Bài 1:Ta có:x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(1)={-1,1}

=>x\(\in\){-8,-6}

Bài 2:Ta có:2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Mà 2(x+7) chia hết cho x+7

=>2 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>x\(\in\){-9,-8,-6,-5}

Bài 3: ta có:2x+16 chia hết cho x+7

=>2x+14+2 chia hết cho x+7

=>2(x+7)+2 chia hết cho x+7

Làm tương tự bài 2

Bài 4:Ta có:x-5+1 chia hết cho x+7

=>x+7-11 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>11 chia hết cho x+7

=>x+7\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>x\(\in\){-18,-8,-6,4}

Bình luận (0)
Anh Thu Pham
Xem chi tiết
Người giấu mặt
10 tháng 11 2016 lúc 20:08

222222222222222222222222

Bình luận (0)
Inuyasha
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
17 tháng 3 2020 lúc 19:26

a) \(x-8⋮x-3\)

\(\left(x-3\right)-5⋮x-3\)

vì \(x-3⋮x-3\)

\(\Rightarrow5⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

tới đây tự lập bảng ra nhé!!

b) \(x-1⋮x+6\)

\(x+6-7⋮x+6\)

\(x+6⋮x+6\)

\(\Rightarrow7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tới đây cx tự lập bảng ra nhé!!

c)\(2x+3⋮x+4\)

\(2x+8-5⋮x+4\)

\(2\left(x+4\right)-5⋮x+4\)

Vì \(2\left(x+4\right)⋮x+4\)

\(\Rightarrow5⋮x+4\)

\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

tới đây cx tự lập bảng ra!!

d) \(3x-5⋮x+2\)

\(3x+6-11⋮x+2\)

\(3\left(x+2\right)-11⋮x+2\)

Vì \(3\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow11⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

tới đây cx vậy, tự lập bảng ra nhé!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Bình luận (0)
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Bình luận (0)
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

Bình luận (0)
Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
29 tháng 1 2018 lúc 22:09

a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x+1-1-515
x-2-604

Vậy x={-2;-6;0;4}
 

Bình luận (0)
Dương Gia Long
26 tháng 4 2021 lúc 22:25

b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7

=> 7 chiahetcho x-1

tu lam

c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3

tu lAM

d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2

tu lam

e.x(x+3)+9=>

tu lam

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:11

3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)

hay a=15

Bình luận (0)
Hà My Trần
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
11 tháng 10 2015 lúc 8:07

a)(x+5) chia hết cho (x+1)

Ta có:

x+5=(x+1)+4

Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc{1;2;4}

Ta có bảng:

x+1124
x013

 

Thử lại: đúng

Vậy x thuộc{0;1;3}

 

 

Bình luận (0)
Hà My Trần
11 tháng 10 2015 lúc 8:07

hay nhở . Đây là chia hết mà 

Bình luận (0)
Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 19:35

b) \(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{9}{2};-\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2};1;2;\dfrac{5}{2};3;\dfrac{7}{2};\dfrac{9}{2};\dfrac{15}{2}\right\}\)

c) \(\Rightarrow\left(x-1\right)-4⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

d) \(\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Bình luận (0)