Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
phan thị thu uyên
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Nguyet
Xem chi tiết
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:56

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
15 tháng 6 2016 lúc 11:45

2n+1 chia hết cho n-3

=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Do 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {4;2;10;-4}

Mà n là số tự nhiên => n thuộc {4;2;10}

Vậy n thuộc {4;2;10}

Hà Minh Hiếu
15 tháng 6 2016 lúc 11:31

Vì 2n+ 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 +7 chia hết cho n -3

=> 2 . ( n - 3) +7  chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n -3 

Nguyễn Bá Thọ
15 tháng 6 2016 lúc 11:43

có 2n+1 chia hết cho n-3

2(n-3)+7chia hết n-3

7chia hết n-3(do 2(n-3)chia hết n-3)

suy ra n-3 thuộc ước của 7

n-3 thuộc {1;7}

tương đương n thuộc {4;10}

vậy n thuộc {4;10}