Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Mạnh Trường
Xem chi tiết

Câu 1: 2n + 5 và 3n + 7

    Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 5 và 3n + 7 là d

        Theo bài ra ta có: 

         \(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{matrix}\right.\)

          6n + 15 -  6n  - 14 ⋮ d

                                    1 ⋮ d

         ⇒ d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 5 và 3n + 7 là 1

Hay 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Trần Thị Ngọc Hà
24 tháng 7 2023 lúc 20:52

gọi 2.n +1 là một số lẻ bất kì (n thuộc N )

suy ra 2n +1 và 2n+3 là 2 số lẻ liên tiếp  

gọi d thuoocj vào ƯC(2n+1,2n+3 )  (d thuộc N*)

suy ra 2n+1 và 2n+3 chia hết cho d 

suy ra [(2n+3) - (2n+1)] chia hết cho d 

suy ra 2 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(2) ={1;2}

 suy ra d khác 2 (vì  2n+1 và 2n+3 là các số lẻ )

suy ra d =1 

suy ra ƯC (2n+1 ,2n+3 ) =1

suy ra UWCLN (3n+1 , 2n+3) =1

suy ra 2n +1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau 

vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau . 

loan vo
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
29 tháng 10 2016 lúc 21:03

a) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a + 1 và 2a + 3,ước chung là d( \(d\ne2\)).Ta có :

2a + 1 ; 2a + 3 đều chia hết cho d => (2a + 3) - (2a + 1) = 2 .: d => d = 1 => 2a + 1 ; 2a + 3 nguyên tố cùng nhau

b) Gọi ước chung của 2n + 5 và 3n + 7 là d.Ta có :

2n + 5 .: d => 3(2n + 5) = 6n + 15 .: d

3n + 7 .: d => 2(3n + 7) = 6n + 14 .: d

=> (6n + 15) - (6n + 14) = 1 .: d => d = 1 => 2n + 5 ; 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

tran dinh bao
8 tháng 11 2016 lúc 6:24

gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2a+1 và 2a+3 ƯC là d ta có :

2a+1 ;2a+3 đều chia hết cho d => (2a+3)-(2a+1)=2 .: d =>2a+1;2a+3 nguyên tố cùng nhau

b)gọi ƯC của 2n+5 và 3n+7 là d ta có

2n+5.d => 3(2n+5)=6n+15.:

3n+7.:d => 2(3n+7)=6n+14.:d

=> (6n+15)-(6n+14)=1.:d =>d=1 =>2n+5 ; 3n+7 nguyên tố cùng nhau

sát thiên mạch tỷ tỷ
Xem chi tiết
nguyen lam anh
29 tháng 11 2015 lúc 5:54

gọi 2.n +1 là một số lẻ bất kì (n thuộc N )

suy ra 2n +1 và 2n+3 là 2 số lẻ liên tiếp  

gọi d thuoocj vào ƯC(2n+1,2n+3 )  (d thuộc N*)

suy ra 2n+1 và 2n+3 chia hết cho d 

suy ra [(2n+3) - (2n+1)] chia hết cho d 

suy ra 2 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(2) ={1;2}

 suy ra d khác 2 (vì  2n+1 và 2n+3 là các số lẻ )

suy ra d =1 

suy ra ƯC (2n+1 ,2n+3 ) =1

suy ra UWCLN (3n+1 , 2n+3) =1

suy ra 2n +1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau 

vậy 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau . 

nguyen ngoc minh
Xem chi tiết
Hồng Ngọc Anh Thư
4 tháng 8 2016 lúc 18:18

Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=>                        1 chia hết cho d

2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

SKT_ Lạnh _ Lùng
4 tháng 8 2016 lúc 18:23

Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=>                        1 chia hết cho d

2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Sky _ Nguyễn
5 tháng 8 2016 lúc 15:05

Gọi d là ƯCLN (2n + 5 ; 3n + 7)
Ta có: 2n + 5 chia hết cho d ; 3n + 7 chia hết cho d
=> 3(2n + 5) chia hết cho d ; 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=>                        1 chia hết cho d

2n + 5 và 3n + 7 có ƯCLN là 1, vậy 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
ST
23 tháng 11 2017 lúc 12:10

Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7) là d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d => 6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy... 

Nguyễn Linh Đan
Xem chi tiết
taducduy1
16 tháng 11 2014 lúc 22:08

buoc cuoi la 1 chia het cho d

Xem chi tiết

gọi ƯCLN(2n+5, 3n+7) là d 
ta có 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d <=> 6n+15 chia hết cho d(1) 
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d <=> 6n+14 chia hết cho d(2) 
=> (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d --> 2n+5, 3n+7 ngtố cùng nhau

mk chỉ biết làm câu b mong bạn thông cảm

shitbo
25 tháng 10 2018 lúc 15:30

Ta có:

2 số lẻ liên tiếp là

2k+1 và 2k+3

Đặt số d

Ta có:

2k+3 CHIA HẾT CHO d

2k+1 CHIA HẾT CHO d

Ta có

2k+3-(2k+1) CHIA HẾT CHO d

=>2 CHIA HẾT CHO d

nhưng 2k+3 là số lẻ

=>2k+3 KHÔNG CHIA HẾT CHO 2

Vậy d=1

=> 2 số lẻ liên tiếp luôn luôn là 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU

b, Đặt ƯCLN của 2n+3;3n+7 là D

Ta có:

2n+5 CHIA HẾT CHO D

3n+7 CHIA HẾT CHO D

=>

3(2n+5)-2(3n+7) CHIA HẾT CHO D

=>1 CHIA HẾT CHO D

=> D THUỘC ƯCLN LÀ 1

=> 2n+5 và 3n+7 luôn luôn là 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU

Giang Lê
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
20 tháng 11 2015 lúc 16:36

a)Giải: Gọi hai số lẻ liên tiếp là 2n + 1 và 2n + 3 (n \(\in\) N).

Ta đặt ƯCLN (2n + 1, 2n + 3) = d.
Suy ra 2n + 1chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d.

Vậy (2n + 3) – ( 2n + 1) chia hết cho d

Hay 2 chia hết cho d, suy ra d \(\in\) { 1 ; 2 }. Nhưng d \(\ne\) 2 vì d là ước của các số lẻ. Vậy d = 1, điều đó chứng tỏ 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. 

nguyễn văn nam
20 tháng 11 2015 lúc 16:35

dài quá bn tick mình mới làm

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 16:38

a) gọi hai số lẻ liên tiếp là a ;a+2

gọi UCLN(a;a+2) là d ta có:

a chia hết cho d 

a+2 chia hết cho d

=>(a+2)-a chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1;2

nếu d=2 thì a ko chia hết cho bởi a lẻ

=>d=1

=>UCLN(...)=1

=>ntcn

b)gọi UCLN(2n+5;3n+7) là d

ta có :

2n+5 chia hết cho d=>3(2n+5) chia hết cho d =>6n+15 chia hết cho d\

3n+7 chia hết cho d =>2(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(...)=1

=>ntcn

Nguyen Huy Minh Quan
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 11 2015 lúc 22:24

c) Gọi d là ƯCLN( 2n+5;3n+7)

Mà 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 cũng chia hết cho d

Suy ra: (6n+15) -(6n+14) chia hết cho d

                   1 chia hết cho d

Vậy hai số 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.