Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
truong thi quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Nhung
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
13 tháng 12 2016 lúc 20:17

A B 12cm N 2cm M C

TA có: AB = 12 cm, AN = 2cm

Suy ra: AB - AN = BN = 12 -2 = 10 cm

Mà M là trung điểm BN

Suy ra: NM = BM = BN : 2 = 10 : 2 = 5 cm

C là trung điểm MN

Suy ra: NC = MC = MN : 2 = 5 : 2 = 2,5 cm

Ta có: BC = BM + CM = 5 + 2,5 = 7,5 cm

Đáp số: BC = 7,5cm

Nguyễn Hữu Lực  2
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
8 tháng 12 2017 lúc 11:52

Vì M là t/đ của AB => MA = MB = \(\frac{AB}{2}\)

Nếu C n/g M và B

=> CM+ CB = MB

=> CM = MB - CB

Hay CM = AB / 2 - CB (1)

Vì C n/g A và B => AC + BC = AB (2)

Từ (1) và (2) => CM = AC + BC / 2 - CB

CM = AC + BC /2 - 2CB / 2

CM = \(\frac{\left(AC+BC-2CB\right)}{2}\)

CM = \(\frac{CA-CB}{2}\)

Vậy .....

nguyen thi kim ngan
16 tháng 10 2018 lúc 15:14

ai ma biet hihi

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
8 tháng 1 2019 lúc 19:53

BÀI LÀM 

A•------------•M------•C------•B

Giải:

Điểm M là trung điểm AB=> MA+MB=AB

Hay M nằm giữa 2 điểm A và B

C € MB => C nằm giữa M và B, M nằm giữa A và C

             => MC + CB = MB

Điểm M là trung điểm của AB => M nằm giữa 2 điểm A và B và MA = MB

Điểm C nằm giữa M và B=>MC+CB=MB

=> CB=MB-MC

Điểm C€MB =>điểm M nằm giữa A và C

=> AM + MC = AC

Ta có: AC = AM + MC (1)

           CB = MB - MC (2)

Lấy (1) và (2) theo vế, ta có:

AC -CB = AM + MC - (MB - MC)

             = AM + MC - MB + MC

             = AM - MB + 2MC

=> AC - CB = 2MC => \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)

Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
Ta bao han
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 23:16

a: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

DO đó: AMCN là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMND có 

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

mà AM=AD

nên AMND là hình thoi

Nobi Nobita
Xem chi tiết
Phùng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hạnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 5 2016 lúc 10:37

O A B M N Q K I

Cô hướng dẫn nhé :)

a. Tứ giác AOBM nội tiếp đường tròn đường kính OM. Tứ giác AHIM nội tiếp đường tròn đường kính AM.

b. Ta thấy góc NAM = góc AQN (Cùng chắn góc AN)

Vậy \(\Delta AMN\sim\Delta QMA\left(g-g\right)\)

Từ đó \(\frac{AM}{QM}=\frac{MN}{AM}\Rightarrow AM^2=MN.QM\)

c. Ta thấy NA = NB nên góc NAB = góc NBA. Lại có góc NAB = góc MBN (cùng chắn NB) nên BK là phân giác góc ABM. Nếu K là trung điểm AM thì tam giác cân AMB trở thành tam giác đều. Từ đó BK vuông góc AM hay N là trực tâm. Do AI vuông góc BM nên AI đi qua N hay A, N, I thẳng hàng.

Chúc em học tốt :)

nguyen phuong thao
Xem chi tiết