Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
25 tháng 1 2015 lúc 10:11

Gọi ƯCLN 2 số trên là a

2n+1 chia hết cho a=> 3(2N+1)chia hết cho a=> 6n+3 chia hết cho a(1)

 3n+1chia hết cho a=>2(3N+1)chia hết cho a=>6N+2 chia hết cho a(2)

tỪ (1) VÀ (2), TA CÓ (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=>a=1

vậy n+1 va 3n+1(n la so tu nhien) la hai so nguyen to cung nhau

 

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:40

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮a\\6n+2⋮a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=1\)

Vậy: 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Đứa dốt Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
25 tháng 11 2017 lúc 17:27

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 

Ta có:\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)

\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)=6n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)+\left(6n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Krissy
25 tháng 11 2017 lúc 17:25

Vào đây nha share.net%2Fboiduongtoanlop6%2Fhai-s-nguyn-t-cng-nhau-ton-lp-6-51528658&usg=AOvVaw2-F1NrwqLYt_pBX-S_389C.

Nguyễn Châu Anh
25 tháng 11 2017 lúc 17:29

sửa \(\left(6n+3\right)+\left(6n+2\right)\)thành \(\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)\)nha ! sory 

Linh
Xem chi tiết
ngô thu giang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 10 2015 lúc 11:02

Nói đúng rồi Mai Nguyễn Bảo Phương

Phù Thủy Ánh Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 11:31

Đề sai rồi bạn

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Trương Minh Tiến
25 tháng 11 2017 lúc 20:09

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)

=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a

=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a

=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a

=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a

=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1 

=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1

=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
12 tháng 12 2017 lúc 21:36

Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1)=a (a thuộc N*)
=> 2n+1 chia hết cho a; 3n+1 chia hết cho a
=> 3(2n+1) chia hết cho a; 2(3n+1) chia hết cho a
=> 6n+3 chia hết cho a; 6n+2 chia hết cho a
=> (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a
=> (6n-6n)+(3-2) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a=1
=> UWCLN(2n+1;3n+1)=1
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Vậy với mọi n thì 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau

chúc bn hok tốt @_@

Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 12 2015 lúc 11:11

Gọi  d = (A=3n+5 ;B=2n+3) => A ; B chia hết cho d

=> 2A -3B = 2(3n+5) - 3(2n+3) = 6n  +10 - 6n -9  =1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy (A;B) =1

Hoàng Thị Thanh Thư
9 tháng 12 2015 lúc 11:15

chung mik la mih ngu nhatv