baif2:Cho 3 số a=40,b=75,c=105
a.Tìm ucln của abc,tìm ưc của abc
b.timfBCNN của abc,tìm BC của abc
Bài toán 3 : Tìm UCLN. a) ƯCLN ( 10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180) b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140) c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20) d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN ( 7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 4 : Tìm ƯC. a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77) b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90) c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42) d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 5 : Tìm BCNN của. a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126) b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30) c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20) d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52) e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 6 : Tìm bội chung (BC) của. a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105) b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108) c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42) d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Please
GIúp Mình với
bạn nên chia nhỏ đề bài ra
cái này dễ mak bn ơi,bn đăng
từng bài một mn sẽ giải chứ
bn đăng như này chưa chắc
đã cs ng giải cho bn
nhìn cái này chắc loạn thị luôn ak
\(Bài 2: Viết các tập hợp: a) ƯC(16, 24) ; b) ƯC(60, 90). Bài 3: Viết các tập hợp: a) BC(13, 15) ; b) BC(10, 12, 15). Bài 4: Tìm UCLN của: a)10 và 28; b) 16, 80, 176. Bài 5: Tìm BCNN của: a) 16 và 24;b) 8, 10, 20; c) 8, 9,11. \)
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
cho tam giác ABC với  =100 độ ; B =40 độ . M là trung tuyến của BC ; G là trọng tâm của tam giác ABC
a) Tính số đo góc C
b) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC
c) Tính độ dài đường trung tuyến AM biết AG =8cm
a,Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào \(\Delta ABC\),có:
\(180^o=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-(\widehat{A}+\widehat{B})\)
\(=180^o-140^o\)
\(=40^o\)
Vậy \(\widehat{C}=40^o\)
b,Vì \(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\left(100^o>40^o=40^o\right)\)
\(\Rightarrow BC>AC=AB\)(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )
Vậy BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC
c, Vì G là trọng tâm của tam giác ABC
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM\)
\(\Rightarrow AM=AG:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow AM=8.\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow AM=12\left(cm\right)\)
Vậy AM=12 cm
k mik nha !
sorry mik vẽ hình ko đc chuẩn lắm thông cảm nha
Cho tam giác ABC biết A^=45°, C^=40° số đo của B^ là A 75° B 85° C95° D105°
góc B = \(180^0-\left(45^0+40^0\right)=180^0-85^0=95^0\)
\(\Rightarrow ChọnC\)
Cho
ABC có BC = 6 cm và BC = m 0 ( m 0 < 90 0 ) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
1) Tính số đo A của ABC khi m = 40 0 ;
2) Chứng minh rằng:
a) ABC cân b) ADB = ADC c) DB = DC d) AD BC
3) Tìm giá trị của m để :
a) ABC là tam giác đều b) ABC là tam giác vuông cân
4) Xác định độ dài AB để ABC là tam giác đều. Khi đó AD có độ dài bằng bao nhiêu ? Diện tích
ABC bằng bao nhiêu ?
5) Kẻ DH AC ( H
AC), DK AB (K
AB ).CMR:
a) DH = DK b) BH = CK c) HK // BC
6) Kẻ phân giác góc B và góc C cắt AD tại I. Tính số đo góc BIC theo m 0 ?
bài này dài lắm ko ai giải đâu
dai den bao gio moi xong lol
cho a,b,c là các số dương tm abc=1. Tìm gtln của bt 1/(a^3+b^3+abc) + 1/(b^3+c^3+abc) + 1/(c^3+a^3+abc)
Với các số dương x;y ta có:
\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2+y^2-xy\right)\ge\left(x+y\right)\left(2xy-xy\right)=xy\left(x+y\right)\)
Áp dụng:
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{a^3+b^3+abc}+\dfrac{1}{b^3+c^3+abc}+\dfrac{1}{c^3+a^3+abc}\le\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}+\dfrac{1}{bc\left(b+c\right)+abc}+\dfrac{a}{ca\left(c+a\right)+abc}\)
\(\Rightarrow P\le\dfrac{abc}{ab\left(a+b+c\right)}+\dfrac{abc}{bc\left(a+b+c\right)}+\dfrac{abc}{ca\left(a+b+c\right)}\)
\(\Rightarrow P\le\dfrac{c}{a+b+c}+\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(P_{max}=1\) khi \(a=b=c=1\)
1/ chứng tỏ rằng : S= 1+ 1/1! +1/2! + 1/3!+...+ 1/2001! < 3
3/ TÌM CÁC SỐ TỰ NHIÊN A, B, C # 0 , SAO CHO: 1/A + 1/B + 1/C = 4/5
4/ TÌM CÁC CHỮ SỐ A, B, C ĐỂ :
A/ 36/AB = A+ B ( AB LÀ SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ)
B/ 1000/A+B+C = ABC ( ABC LÀ SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ )
5/ CHO PHÂN SỐ A+B/C+D VỚI A,B,C,D THUỘC Z+. BIẾT RẰNG TỬ VÀ MẪU CỦA PHÂN SỐ CÙNG CHIA HẾT CHO K ( K THUỘC N*. CHỨNG TỎ RẰNG : (AD-BC) CHIA HẾT CHO K
6/TÌM NĂM SỐ NGUYÊN SAO CHO MỖI SỐ TRONG CÁC SỐ ĐÓ ĐỀU BẰNG BÌNH PHƯƠNG CỦA TỔNG 4 SỐ CÒN LẠI.
7/TIM X,Y BIẾT: ( XX + YY ) . XY = 1980 ( XX, YY LÀ SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ )
8 / TÌM UCLN CỦA SỐ 11111111 VÀ 11...11( 1994 SỐ 1)
Ta có:
\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)
\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)
Ta lại có:
\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3!}
Các bạn ơi giải bài toán này giúp mình với nhé !
Bài 1 :
a) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A , B , C tỉ lệ thận với 3 , 11 , 16 . Tìm số đo các góc của tam giác ABC .
b) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A , B , C tỉ lệ nghịch với 15 , 16 , 48 . Tìm số đo các góc của tam giác ABC .
c) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A , B , C tỉ lệ thuân với 5 , 7 , 8 . Tìm số đo các góc của tam giác ABC.
d) Cho tam giác ABC cósố đo ba góc A , B , C tỉ lệ nghịch với 4 , 4, 3 . Tìm số đo các gọc của tam giác ABC .
mình rất cần bài này để chuẩn bị đi học !
bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó
1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.
2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.
cho tam giác ABC có A<5,3> B<-2,-1> C<-1,5 >
a, tính <AB +2BC>*AC , < AB-2BC> *BC
b, tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC
c, tìm tọa độ trực tâm tâm của tam giác ABC
d, tim tọa độ chân đường cao A của tam giác ABC
e, tính diện tích tam giác ABC
cho tam giác ABC có A<5,3> B<-2,-1> C<-1,5 >
a, tính <AB +2BC>*AC , < AB-2BC> *BC
b, tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC
c, tìm tọa độ trực tâm tâm của tam giác ABC
d, tim tọa độ chân đường cao A của tam giác ABC
e, tính diện tích tam giác ABC