Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn anh tú
Xem chi tiết
Tăng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 4 2016 lúc 18:42

Gọi d là ƯC của n và n+1

=> n chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết d

=> 1 chia hết cho d

=> n/n+1 là p/s tối giản

SKT_ Lạnh _ Lùng
27 tháng 4 2016 lúc 18:46

b;Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Ninja_vip_pro
7 tháng 6 2015 lúc 8:53

b;Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Feliks Zemdegs
7 tháng 6 2015 lúc 8:55

Giải:

 

Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

Ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy n/n+1 là  phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt^_^

 

 
Nguyễn Thu Trang
7 tháng 6 2015 lúc 8:58

Gọi d là ƯCLN của n và n+1

Ta có: n và n +1 chia hết cho d

=> ( n+1)-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy phân số n/n+1 tối giản

Vô Danh
Xem chi tiết
Thất Ngoại Nhân
24 tháng 6 2018 lúc 21:33

2n+1=2(n+1)+5

2n+1=2n+2+5

2n+1-2n-2-5=0

-6=0 ( vô lý )

KHÔNG THỂ CHỨNG MINH

kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 21:35

2(n+1)+5=2n+2+5=2n+1+6

Ta có: 2n+1+6 > 2n+1\(\forall n\)

\(\Rightarrow\)2n+1=2(n+1)+5 ( vô lý )

Vậy không thể chứng minh được 2n+1=2(n+1)+5

Vô Danh
24 tháng 6 2018 lúc 21:36

Cảm ơn

Trần Tùng Lâm
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
23 tháng 1 2022 lúc 19:02

Gọi d là \(ƯC\left(8n+5;6n+4\right)\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}8n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\) \(\left(8n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(24n+15\right)-\left(24n+16\right)⋮d\) \(\Leftrightarrow-1⋮d\Leftrightarrow d=-1\)

⇒  \(ƯC\left(8n+5;6n+4\right)=-1\)

Vậy \(\dfrac{8n+5}{6n+4}\) là phân số tối giản

Ngô Tiến Phát
23 tháng 1 2022 lúc 19:00

Đặt d=ƯCLN(8n+5,6n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}8n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\left(8n+5\right)⋮d\\8\left(6n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d\(\Rightarrow\) d\(\in\)\(\left\{1,2\right\}\)

Mà 8n + 5 chẵn \(\Rightarrow\)\(\ne\)2

                         \(\Rightarrow\)d=1 (đpcm)

Nguyễn Tân Vương
23 tháng 1 2022 lúc 19:56

\(\text{Gọi d=ƯCLN(8n+5;6n+4)}\left(d\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow8n+5⋮d\Leftrightarrow24n+15⋮d\)

\(\Leftrightarrow6n+4⋮d\Leftrightarrow24n+16⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\text{Vì }d\in Z;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\Leftrightarrow\text{ƯCLN}\left(8n+5;6n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\text{ phân số }\dfrac{8n+5}{6n+4}\text{ tối giản với mọi }n\left(đpcm\right)\)

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Huyền Trang
10 tháng 4 2015 lúc 10:43

Gọi d là UCLN(n;n+1)
Suy ra: n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d (1)
=> (n+1)-n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d  (2)
Từ (1) và (2) => d=+1
Vậy n/n+1 là phân số tối giản

Minfire
10 tháng 4 2015 lúc 10:39

vì n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Huỳnh Thị Huyền Trang
10 tháng 4 2015 lúc 10:43

like nha

Lê Thanh Lan
Xem chi tiết
Phạm Văn Nam
28 tháng 3 2016 lúc 21:39

mình biết

Phạm Trung Hải
Xem chi tiết
cat
4 tháng 4 2020 lúc 18:30

Gọi \(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\).

\(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1,n\right)=1\)

\(\Rightarrow2n+1\)và \(n\)là 2 SNT cùng nhau

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+1}{n}\)tối giản  (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 4 2020 lúc 18:26

Đặt: ( 2n + 1 ; n ) = d 

=> ( 2n + 1 - n ; n ) = d 

=> (n + 1; n ) = d 

=> ( n + 1 - n ; n ) = d 

=> (1; n ) = d 

=> d = 1 

Như vậy: ( 2n + 1; n ) = 1 =>  2n + 1; n  là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> M là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Dương Văn Quang
Xem chi tiết