Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,đồ thị của hàm số y=ax là đường thẳng OA với A(5;-7) . Tính a
cho hàm số y = 2x+2 có đồ thhij là (d) và hàm số y = -x-1 có đồ thị là (d1)
a, vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ trên tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán
b, cho hàm số y=(m^2-11) x+m-5 (m là hàm số) co đò thị là (d2).tìm m để đt (d2) cắt đt (d).tìm m dể đt (d2) song song với đường thẳng (d)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
b: Tọa độ điểm A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{4}{5}x+\dfrac{7}{2}\\y=\dfrac{-3}{4}x+\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{7}{5}x=1\\y=\dfrac{-3}{4}x+\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{7}\\y=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{2}=\dfrac{55}{28}\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
a) trong mặt phẳng oxy , vẽ đồ thị hàm số y = -2x
b) Tìm tọa độ điểm B , biết B thuộc đồ thị hàm số trên và B có tung độ là 4
chỉ cần câu b thôi ko cần câu a
Cho hàm số sau d:y= x+2
a) Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b)Gọi A,B là giao điểm của d với Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB
c)Tính góc tạo bởi d và trục Ox
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)
Ox\(\perp\)Oy
mà \(A\in Ox,B\in Oy\)
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
O(0;0); A(-2;0); B(0;2)
\(OA=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{4}=2\)
\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\)
ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\)
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
(d): y=x+2
=>a=1
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
Cho hàm số y= -2x - 4 (d) và y= x +4 (d')
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ ?
b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d') với trục Oy lằn lượt là A;B và gọi giao điểm của hai ₫ường thẳng là C . Xác định toạ độ điểm C và tính diện tích tam giác ABC
c) Tính các góc của tam giác ABC
Cho đường thẳng y= 2mx+3-m-x (d). Xác định m để :
a, Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y-x =5
c, Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
d, Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
e, Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ là 2
f, Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=2x-3 tại một điểm có hoành độ là 2
g, Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y= -x+7 tại một điểm có tung độ y=4
h, Đường thẳng d đi qua giao điểm của 2 đường thẳng 2x-3y= -8 và y= -x+1
Bài 6. Cho hàm số y = -2x + 3.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Gọi A và B theo thứ tự là giao điểm của đồ thị với các trục Ox và Oy. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet ).
c) Tính độ dài đoạn AB
\(b,\text{PT giao Ox và Oy: }\\ y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\Leftrightarrow OA=\dfrac{3}{2}\\ x=0\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow B\left(0;3\right)\Leftrightarrow OB=3\\ \Leftrightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot3=\dfrac{9}{4}\left(cm^2\right)\\ c,C_1:\text{Áp dụng Pytago: }AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\\ C_2:AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)