Em thích nhất chi tiết nào .Vì sao
trong truyện bánh chưng bánh giầy em thích nhất chi tiết nào nhất. Hãy viết đoạn văn ngắn kể về chi tiết đó, lí giải xem vì sao em thích chi tiết đó.
- Vì sao Lang Liêu lại được chọn nối ngôi
thanks nha!
vào những ngày tết đến hết. Vì nó thể hiện đc truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam chúng ta.
Lang Liêu đc lên ngôi vì Lang Liêu là một người nông dân nên sẽ hiểu đc nỗi cực khổ của nhân dân và chàng có tấm lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đi trước nên đc vua cha tin tưởng giao lại ngôi báu cho.
Học tốt nhé !
- Đọc truyện bánh chưng, bánh giầy, em thích nhất chi tiết là Lang Liêu được thần báo mộng:
Vì Lang Liêu rất nhanh trí hiểu được ý của thần, đồng thời chàng cũng sáng tạo lấy đậu xanh cho bánh miếng bánh có màu đẹp, lạ mắt, rồi chàng lấy thịt lợn làm nhân, lấy lá dong trong vườn gói thành hình vuông (gọi là bánh chưng), cùng một loại gạo nếp ấy, chàng đồ lên giã nhuyễn tạo thành hình tròn (gọi là bánh giầy).
Lang Liêu được nối ngôi là vì chàng gắn bó với cuộc sống của người dân, một cuộc sống dân dã và thanh bình, tuy nghèo khó nhưng luôn giữ nếp thanh bần. Trái ngược với các anh của chàng, nghe cha nói muốn truyền ngôi là lên rừng xuống biển tìm của ngon vật lạ, duy chỉ có Lang Liêu cố gắng suy nghĩ xem, vua cha thật sự muốn gì để làm cha vui lòng. Đó là tấm lòng của một người con hiểu thảo. Và Lang Liêu cũng rất thông minh khi chỉ từ gợi ý của vị thần đã làm ra hai loại bánh vô cùng dân dã mà lại mang ý nghĩa vô cùng lớn lao. Vua Hùng chắc hẳn cũng đã thấy được những phẩm chất quý báu ấy của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho chàng.
Hai thứ bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông,quý trọng sản phẩm do con người làm ra.Đồng thời có ý nghĩa sâu xa:bánh giầy tượng trưng cho trời,bánh chưng tượng chưng cho đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự đùm bọc nhau .Cách thức gói"lá bọc ngoài,mĩ vị bên trong" thế hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ,đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết gắn bó và tinh thần đum bọc nhau giữa những người dân đất việt
--------------------------------------------học tốt------------------------------------
Em thích nhất chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao?
Em thích nhất chi tiết Bác tặng lại cụ Dưỡng, người giữ xe nhiều tuổi nhất thể hiện sự quan tâm cũng như giản dị của Bác.
h. Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
h, Em thích nhất chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn cho ngày đông vì cho thấy chú sóc vừa chăm chỉ vừa biết lo xa.
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
* Những chi tiết trong đoạn kịch làm em thích nhất:
a) Dì Năm đấu chí với địch rất khôn khéo để bảo vệ chú cán bộ.
- Khi bọn giặc chạy vào nhà dì Năm, và tên cai hỏi dì Năm có thấy ai chạy vô đây không, thì dì Năm vờ như không biết và trả lời ngay: "… không thấy".
- Đến khi tên cai hỏi chú cán bộ là ai thì dì Năm nhận là "Chồng tui". Tên cai không tin và ra lệnh trói dì Năm, dọa bắn nát đầu.
Tình huống này có thể đem cái chết đến cho dì Năm, nhưng dì Năm nhanh trí hiểu ra đây chỉ là âm mưu hăm dọa của bọn giặc, nên dì Năm bình tĩnh nói với con mình: "Mầy qua nhà bà Mười… dắt con heo về…, đội luôn năm giạ lúa. Rồi… cha con ráng đùm bọc lấy nhau."
Lời nghẹn ngào đó chứng tỏ dì Năm đã chấp nhận mình bị giặc bắt đi và đồng nghĩa là cái chết sẽ đến. Vì vậy, lời căn dặn của dì Năm là hợp lí với hoàn cảnh đau thương, chia li đó.
b. Tình huống dì Năm nhận người không quen biết là chồng của mình trước mặt quân giặc.
Những lời đối đáp của dì Năm với bọn lính thật cứng cỏi, tự tin và rất thông minh. Từ đó, em càng thêm cảm phục tấm lòng của dì Năm đối với cách mạng. Tấm "lòng dân" Nam Bộ là như vậy đó. Họ không những mưu trí, dũng cảm, họ còn sẵn sàng chấp nhận mọi sự hi sinh để bảo vệ cán bộ. Tấm "lòng dân" cao quý ấy thật nhiều, thật đẹp trên khắp đất nước ta.
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
* Những chi tiết trong đoạn kịch làm em thích nhất:
a) Dì Năm đấu chí với địch rất khôn khéo để bảo vệ chú cán bộ.
- Khi bọn giặc chạy vào nhà dì Năm, và tên cai hỏi dì Năm có thấy ai chạy vô đây không, thì dì Năm vờ như không biết và trả lời ngay: "… không thấy".
- Đến khi tên cai hỏi chú cán bộ là ai thì dì Năm nhận là "Chồng tui". Tên cai không tin và ra lệnh trói dì Năm, dọa bắn nát đầu.
Tình huống này có thể đem cái chết đến cho dì Năm, nhưng dì Năm nhanh trí hiểu ra đây chỉ là âm mưu hăm dọa của bọn giặc, nên dì Năm bình tĩnh nói với con mình: "Mầy qua nhà bà Mười… dắt con heo về…, đội luôn năm giạ lúa. Rồi… cha con ráng đùm bọc lấy nhau."
Lời nghẹn ngào đó chứng tỏ dì Năm đã chấp nhận mình bị giặc bắt đi và đồng nghĩa là cái chết sẽ đến. Vì vậy, lời căn dặn của dì Năm là hợp lí với hoàn cảnh đau thương, chia li đó.
b. Tình huống dì Năm nhận người không quen biết là chồng của mình trước mặt quân giặc.
Những lời đối đáp của dì Năm với bọn lính thật cứng cỏi, tự tin và rất thông minh. Từ đó, em càng thêm cảm phục tấm lòng của dì Năm đối với cách mạng. Tấm "lòng dân" Nam Bộ là như vậy đó. Họ không những mưu trí, dũng cảm, họ còn sẵn sàng chấp nhận mọi sự hi sinh để bảo vệ cán bộ. Tấm "lòng dân" cao quý ấy thật nhiều, thật đẹp trên khắp đất nước ta.
Em thích nhất chi tiết nào trong truyện An Dương Vương? Vì sao?
Em thích nhất chi tiết nào trong bài ? Vì sao?
(Tự trả lời giúp em nha)
Em thích nhất chi tiết nào trong truyện Thánh Gióng? Vì sao.
em thích nhất luk thánh gióng ăn miết ko no...khiến cho mọi người phải tốn quá nhiều cơm
Chi tiết mà em thích nhất trong truyện Thánh Gióng là tiếng nói đầu tiên của Gióng, một tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Nó cho ta thấy rằng dân ta rất yêu nước, luôn đặt sự hạnh phúc, ấm no của đất nước lên làm đầu. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, Thánh Gióng lại nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của dân tộc ta, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của dân ta, luôn luôn đứng dậy để cứu nước, cứu dân, không bao giờ chịu khuất phục. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc xuống đất. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết đã khẳng định lên rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự gắn kết bền chặt giữa nhân dân ta và thiên nhiên. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
Chi tiết tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc
Vì nó ca ngợi tình yêu nước , thương dân , lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân ta trong thời đại Vua Hùng
Thể hiện truyền thống và ý chí quyết tâm đánh giặc ko bao giờ chịu khuất phục trước khó khăn của nhân dân ta
Chi tiết nào trong bài lòng dân làm em thích thú nhất? Vì sao?
Cai: - Thiệt không đấy chớ? Rõ ràng nó quẹo vô đây ( vẻ bực dọc ). Anh nầy là...
Dì Năm: - Chồng tui. Thằng nầy là con.
Cai: - ( Xẵng giọng ) Chồng chị à ?
Dì Năm: Dạ, chồng tui.
=> Nói lên sự nhanh trí của dì Năm.