hãy thuyết minh ý tưởng tranh vẽ về một cô gái đang ngồi đọc sách .
SOS
chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp
anh xoay sang người con gái đang mơ=ột mắt đọc sách một mắt đang lắng nghe chân cô đung đưa khe khẽ nói :
- và cô cũng thấy đấy ,lúc nào tôi cõng có người trò chuyện .Nghĩa là có sách ấy mà .mỗi người một vẻ
câu 2
để khỏi vô lễ, người con trai vẵn ngồi yên cho ông vẽ,nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy anh vẫn nói :
- không bác đừng mát công vẽ cháu !
mình mong các bạn giúp mình mình cảm ơn nhiều lắm
em hãy viết thuyết minh (giới thiệu )về một quyển sách mà em đã đọc(có thể là sách truyện )
Em hãy vẽ 1 bức tranh 1 cô gái đang cầm những bông lúa ở cạnh hồ
chết rùi,vẽ sai
tớ bảo vẽ sai ở chỗ vẽ lúa thành hoa
khó vẽ quá
Viết một bài văn thuyết minh thuật lại một hội sách. SOS!!! Giúp nhanh!!! 1 BÀI = 1 like
(Lưu ý: ko chép văn mẫu, mik bt hết đấy)
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích sau:
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
- Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
- Quê anh ở đâu thế? Họa sĩ hỏi.
- Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn…
Tham khảo!
I, MB: Nói đến các tác phẩm viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, thật thiếu sót nếu như không nhắc đến thiên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long. Tác phẩm đã khắc họa 1 cách chân thực vẻ đẹp của con người lao động trong thời kì ấy mà tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên thông qua đoạn trích ""Anh hạ giọng, nửa tâm sư,.....Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ".
II, TB
1, Khái quát chung
- Tác phẩm được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai, in trong tập “Giữa trong xanh” (1972). “Lặng lẽ Sa Pa” kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe và anh thanh niên làm khí tượng trong vòng nửa giờ trên đỉnh núi Yên Sơn khi xe dừng lại - hình ảnh tiêu biểu cho những người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh.
- Nội dung đoạn trích: Đoạn trích là những chia sẻ, suy nghĩ của anh thanh niên về chính công việc của mình, về ý nghĩa công việc. Qua đó làm toát lên vẻ đẹp phẩm chất ở anh.
2, Phân tích
a, Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống và làm việc:
-Hoàn cảnh sống: hoàn cảnh sống khá đặc biệt.
- Công việc: Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất... phục vụ sản xuất và chiến đấu công việc tuy không nặng nhọc nhưng đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác và phải có tinh thần trách nhiệm cao.
*. Tính cách, phẩm chất:
- Anh có lòng yêu nghề, thấy được công việc thầm lặng của mình là có ích cho cuộc sống "khi ta làm việc, ta với công viêcj là đôi, sao gọi là một mình được",..
- Anh rất yêu thích sách (thể hiện qua lời nói với cô kĩ sư).
- Một người sống có lý tưởng, có trách nhiệm. Anh ý thức một cách rất rõ ràng: Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?
- Anh sống cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm con người, "thèm người".
=>hình ảnh người thanh niên thể hiện vẻ đẹp của người thanh niên Việt Nam nói chung trong giai đoạn chống Mĩ: giản dị, chân thành và giàu lý tưởng; góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong chiến đấu.
3, Đánh giá chung
-NT
III, KB: Khẳng định lại vấn đề
*bài làm
Nói đến các tác phẩm viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, thật thiếu sót nếu như không nhắc đến thiên truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long. Tác phẩm đã khắc họa 1 cách chân thực vẻ đẹp của con người lao động trong thời kì ấy mà tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên thông qua đoạn trích "Hồi chưa vào nghề.....cho bác vẽ hơn”.
Tác phẩm được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai, in trong tập “Giữa trong xanh” (1972). “Lặng lẽ Sa Pa” kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe và anh thanh niên làm khí tượng trong vòng nửa giờ trên đỉnh núi Yên Sơn khi xe dừng lại - hình ảnh tiêu biểu cho những người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước sau chiến tranh. Đoạn trích là những chia sẻ, suy nghĩ của anh thanh niên về chính công việc của mình, về ý nghĩa công việc. Qua đó làm toát lên vẻ đẹp phẩm chất ở anh.
Nhân vật anh thanh niên là 1 trong những nhân vật chính, làm nổi bật nội dung tư tưởng của câu chuyện. Ấn tượng đầu tiên mà người đọc cảm nhận khi tiếp xúc văn bản là Anh thanh niên là người có lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm về công việc. Anh đã tìm thấy niềm vui trong công việc và xem sách là bạn. Anh có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc "Khi ta làm việc ta với công việc là đôi, sao coi là 1được" . Anh ý thức một cách rất rõ ràng: Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Nhận thức đó cho thấy anh trẻ nhưng không hời hợt.
Mặc dù, chỉ có một mình trên đỉnh núi cao, anh vẫn chủ động, sắp xếp cho mình một cuộc sống ngăn nắp, đầy đủ, phong phú và thơ mộng: trồng hoa, nuôi gà, đọc sách…Với anh, đọc sách không chỉ là nâng cao kiến thức mà còn để trò chuyện, để thanh lọc tâm hồn. Khi cô kĩ sư, ông họa sĩ… đến phòng ở của anh và quyển sách anh đang đọc dở vẫn còn để mở trên bàn. Chính anh cũng đã khẳng định với cô kĩ sư: Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
Không những thế ở anh còn toát lên sưj chân thành, cởi mở và lòng hiếu khách. Vì “thèm người” mà anh đã đẩy một khúc gỗ ra chắn giữa đường, buộc xe khách đi qua phải dừng lại. Anh vui mừng ra mặt khi có khách đến thăm. Từ hành động tiếp khách, tiễn khách nồng nhiệt, ân cần, chu đáo cũng thể hiện điều đó.
Hình ảnh người thanh niên thể hiện vẻ đẹp của người thanh niên Việt Nam nói chung trong giai đoạn chống Mĩ: giản dị, chân thành và giàu lý tưởng; góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong chiến đấu.
Như vậy, với cốt truyện đơn giản, xây dựng nhân vật qua nhiều điểm nhìn và miêu tả tinh tế, tác phẩm đã khắc họa thành công hình ảnh những conngười lao động bình thường, khẳng định vẻ đẹp của conngười lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
"Cả 2 câu văn đầu đều không có chủ ngữ , khiến cho người nghe , người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái , tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng , đang cùng cô "đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng..." và ngược lại . Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông , bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta 1 cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó"
Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?
Câu 2 : Theo tác giả , việc 2 câu đầu của bài ca dao không có chủ ngữ đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?
Câu 3 : Nội dung của đoạn văn trên ?
Câu 4 : Qua văn bản chứ đoạn văn , em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận 1 tác phẩm trữ tình ?
Giả sử trong gia đình (họ hàng, bạn bè) em có cô (bác, chú, dì) sinh một bề con gái, vẫn còn băn khoăn và khao khát có con trai. Dựa và ý câu : Trai mà chi gái mà chi - Sinh con có nghĩa có nghì thì hơn, hãy viết khoảng 10 - 12 câu thuyết trình (hoặc tranh luận) với gia đình (họ hàng, bạn bè) về đề tài này.
giả sử trong gia đình em có cô sinh một bề con gái , vẫn còn băn khoăn và khao khát có con trai . Dựa vào ý câu : Trai mà chi gái mà chi -sinh con có nghĩa có nghì thì hơn, hãy viết khoảng 10 - 12 câu thuyết trình ( hoặc tranh luật ) với gia đình về vấn đề này.
ai làm nhanh nhất mình sẽ k nha
cậu làm kiểu gì đấy?????????????????????
Giả sử trong gia đình (họ hàng,bạn bè) em có cô (bác,chú,dì) sinh một bề con gái,vẫn còn băn khoăn và khao khát có con trai. Dựa vào ý câu :Trai mà chi gái mà chi-Sinh con có nghĩa có nghì thì hơn,hãy viết khoảng 10-12 câu thuyết trình (hoặc tranh luận) với gia đình (họ hàng,bạn bè) về đề tài này.
Em là đứa con gái duy nhất trong gia đình, không biết vì không thể hay bố mẹ không muốn nhưng em là con gái và lại là con một. Chính vì thế mà bố em luôn mong muốn có một người con trai, em hiểu niềm khao khát có con trai của bố, em lớn lên thiếu tình thương, sự chăm sóc từ bố nhưng em vẫn cảm thấy hạnh phúc khi mình còn cả bố và mẹ và được lớn lên bên họ. Em chưa bao giờ trách móc vì điều đó. Nhưng khi em bắt đầu lớn, bắt đầu có ý thức em mới nhận ra rất nhiều điều "bất thường" trong cuộc sống gia đình mình. Không biết có phải vì mong muốn có con trai mà Bố em rất hay tìm và nhận những người con trai ngoài xã hội làm con nuôi.
Lý giải vì thèm có thằng cu nên em và mẹ mới đầu cũng hiểu và thông cảm được với suy nghĩ của bố. Nhưng với bố việc nhận con nuôi hình như chỉ là “trá hình” để che giấu cho những biểu hiện của một người đồng tính.
Bắt đầu năm bố 40 tuổi có nhận một anh con trai gần 30 tuổi làm con. Mãi về sau mẹ kể em mới biết nhận con chỉ là để lấy lí do cho có, chứ thực ra bố em yêu người này. Quả thực bố em rất chiều người này, đi du lịch ở đâu cũng đưa đi, suốt ngày rủ người này đến nhà ngủ cùng, một lần chính em bắt gặp thì thấy bố ôm người này thật chặt trên giường. Có lần đi du lịch cùng đoàn thì có một người trong đoàn về kể với mẹ em là người ta thấy khi ngủ hai ông này ôm nhau không rời. Mẹ em về góp ý với bố em thì bị bố em chửi cho thậm tệ, thậm chí dọa bỏ nhau. Gia đình em sóng gió từ đó. Thậm chí ông còn mê muội đến mức hứa sẽ cho anh kia một ngôi nhà nhưng chưa kịp thực hiện thì gia đình biết và phản đối dữ dội, biết không thể moi được tiền từ bố em nên anh kia giận bố em họ cãi nhau thậm tệ và từ đó không gặp nhau nữa.
Cuộc sống trôi đi đi vậy cứ ngỡ mọi chuyện sẽ rơi vào quên lãng nhưng không đến khi bố em 50 tuổi, mọi chuyện lặp lại. Bố em khăng khăng nhận một đứa con trai 18 tuổi làm con nuôi. Thật kỳ lạ chỉ là con nuôi mà bố coi hơn cả thần tương. Bố còn ghen tuông suốt ngày đi rình xem anh ta đi với đứa con gái nào không, có đánh nhau không, dẫn anh ta đi chơi khắp nơi mà quên luôn cả vợ con. Bố em còn cầu xin mẹ cho anh đi chơi với bố. Bố em còn viết thơ, tặng quà, quần áo giầy dép chẳng thiếu thứ gì. Mẹ em đến giờ không ai có thể hiểu được bà đã phải chịu đựng như thế nào trong suốt quãng thời gian qua, bà phản đối vì đã quá cay đắng sau vụ lần trước. Bố em điên tiết đập phá nhà cửa, chửi mắng quát nạt mẹ con em không ra gì, khăng khăng đòi chia tay. Bố cho rằng mẹ con em ích kỉ, nhỏ nhen không cho bố nhận con nuôi vì sợ bố đem tiền bạc đi cho người ngoài. Nhưng cuối cùng mọi chuyện cũng kết thúc khi đứa con nuôi đó cãi lại bố do thấy không lợi dụng ông thêm được chuyện tiền bạc.
Và lần này, mọi chuyện lại đến thật bất ngờ. Bố đã gần 60 tuổi, vẫn nhất quyết đòi nhận một anh nghệ sĩ nửa mùa làm con nuôi. Bố em ngày đêm mơ tưởng đến người ta, về nhà chỉ kể chuyện về tài năng của anh ta. Viết bao nhiêu bài thơ, rồi viết thư cho anh ta đến bao nhiêu trang. Mỗi khi anh ta làm gì làm bố buồn là bố lại thẫn thờ, không nói không rằng, như người mất hồn. Bố em nhắn tin với anh ta cả ngày, kể về anh ta đến hàng tiếng đồng hồ không chán. Anh ta ở thành phố khác nhưng bố em chỉ mong nghỉ hưu sớm để được chuyển đến đó sống gần anh ta. Thỉnh thoảng bố em lại lên nhà anh ta chơi và ngủ lại mặc dù anh ta có vợ con rồi. Và tất nhiên mẹ con em không đồng ý, bố em điên tiết đập tan điện thoại rồi chửi bới nhiếc móc đòi từ mặt mẹ con em. Mẹ con em rất đau đớn nhưng vẫn phải ngậm đắng nuốt cay chịu nhịn nhục khi thấy bố cứ si mê với anh chàng đó như vậy.
Mẹ em khăng khăng khẳng định bố em là người đồng tính nhưng thực sự em không biết có đúng không nữa. Bố mẹ em cũng ngủ riêng được khoảng 5 năm rồi. Bà em và họ hàng trong nhà đều bảo bố em là người đồng tính vì từ thời còn trẻ bố em đã đi với hết người con trai này đến người con trai nọ.
Mẹ thì cam đoan bố là người đồng tính thế nhưng em thì mơ hồ, phần vì cũng có học hàng và tìm hiểu trên Internet em thắc mắc rằng nếu bố đồng tính sao bố lại kết hôn với mẹ và sinh ra em, liệu bản chất bố có phải là đồng tính, hay chỉ vì khao khát có con trai qua mà tâm lý bố không ổn định nên có những hành vi như người đồng tính.
Cứ thế cuộc sống cuốn bố đi, bố chẳng là bố giống như ngày xưa em thấy nữa, bố cặp kè, hẹn hò, tình tứ với những người đàn ông bố nhận làm con nuôi. Em ước có một ngày bố trở lại là chính bố chứ không phải như bây giờ!
Mình chỉ làm được thế thôi câu này khó quá mong bạn thông cảm
GIẢ SỬ trong gia đình ( họ hàng , bạn bè ) em có cô ( bác , chú , dì ) sinh một bề con gái , vẫn còn băn khoăn và khao khát có con trai . dựa vào ý câu : trai mà chị gái mà chị - sinh con có nghĩa có nghì thì hơn , hãy viết khoảng 10 - 12 câu thuyết trình ( hoặc tranh luận ) với gia đình (họ hàng , bạn bè ) về đề tài này
tớ cũng ko biết