bài ca dao cầy đồng giúp em liên tưởng tới bài thơ nào đã hc ở lớp 5
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh,
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.
Ai đi Châu Đốc, Nam Vang,
Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen.
a. Bài ca dao trên khiến em liên tưởng đến bài thơ nào đã được học về vẻ đẹp quê hương? Tác giả bài thơ đó là ai? (1 điểm)
b. Hãy nêu nội dung chính của bài ca dao trên? (1 điểm)
c. Tìm 1 từ láy có trong bài ca dao và đặt câu với từ láy đó. (1 điểm)
d. Trong câu ca dao: “ Ghé qua Đồng Tháp bạt ngàn bông sen” nếu thay từ “bạt ngàn” thành từ “ngập tràn”, theo em có phù hợp không? Vì sao? (1 điểm)
e. Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về tình yêu quê hương? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn (khoảng 3 đến 5 câu). (1.0 điểm
Liên hệ với những hiểu biết của em về các bài ca dao đã học, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
- Ca dao là những sáng tác của ai? Thường bắt nguồn từ đâu? Thể thơ phổ biến của ca dao là thể thơ nào?
- Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát có gì giống và khác các bài ca dao đã học ở Bài 2?
* Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.
* Giống nhau: Đều là ca dao
* Khác nhau
- Thể thơ:
+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.
+ Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát
- Nội dung
+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.
+ Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.
Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng.
Những câu hỏi Đất nước có từ khi nào? không được trả lời bằng một thời điểm cụ thể mà bằng chất liệu dân gian, là phong tục tập quán có từ lâu đời "Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn" gắn liền với phong tục có từ lâu đời "Miếng trầu là đầu câu chuyện", cũng với ý nghĩa thế hiện sự gắn bó keo sơn tình cảm giữa người với người. Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung:
Tay nâng dĩa muối chấm gừngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhauTình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định lòng quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập, tự do của nhân dân ta.
- Dù cho quân giặc có mạnh đến đâu cũng không ngăn nổi lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam.
- Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (Sông núi nước Nam) của Lý Thường Kiệt.
Trong câu ca dao:"Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng,..."
Tác giả đã nhận xét như thế nào về đặc điểm thể thơ trong bài ca dao?
giúp em voi mai em học r=(
Những câu thơ trên gợi cho em liên tưởng tới khổ thơ nào đã học trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải?
Những câu thơ trên cho em liên tưởng tới khổ thơ:
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Nhà thơ tin tưởng, tự hào về tương lai đất nước, cho dù trước mắt nhiều khó khăn, gian lao. Và đất nước được hình dung bởi hình ảnh so sánh đẹp và ý nghĩa.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mơ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Đoạn thơ trên giúp em liên tưởng đến bài ca dao nào? Dựa vào đâu mà em có được liên tưởng đó
Giúp mik nhanh với ạ . Mik đg cần gấp
đọc câu thơ Xót người tựa cửa hôm mai, em có liên tưởng tới câu ca dao nào
Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" khiến em liên tưởng tới bài thơ nào đã học trong Ngữ văn 9? Tại sao?
Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" khiến em liên tưởng tới bài thơ Ánh Trăng. Vì có từ "lặng im"
+ Thông qua đó, tác giả muốn khâm phục tấm lòng quả cảm, hi sinh của những người làm việc ở nơi "làm bạn với mây mù lạnh lẽo"
+ Cho thấy được, tinh thần thép, ý chí đấu tranh của anh thanh niên
+ Thấy được tinh thần yêu nước và tình yêu công việc của anh thanh niên đã giúp anh vượt qua mọi nỗi sợ hãi.
Bạn tham khảo ạ.