Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dương thị lệ châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:23

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

Trần Hữu Tuấn Minh
11 tháng 1 2022 lúc 21:33

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:38

a, Ta có đồ thị :

b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :

\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)

- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :

\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 22:04

b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)

Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x

Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)

Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x

le khoi nguyen
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 8 2020 lúc 15:21

a) a = 2

+ y = f(1) = 2.1 = 2

+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4

+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8

b) f(2) = 4

=> 4 = a.2

=> a = 2

( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )

c) Khi a = 2 

=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x

+ A(1;4)

=> xA = 1 ; yA = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2.1 ( vô lí )

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ B = ( -1; -2 )

=> xB = -1 ; yB = -2

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-2 = 2(-1) ( đúng )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ C(-2; 4)

=> xC = -2 ; yC = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2(-2) ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ D(-2 ; -4 )

=> xD = -2 ; yD = -4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-4 = 2(-2) ( đúng )

=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Khách vãng lai đã xóa
Thothetran
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 12 2021 lúc 21:20

Answer:

a) 

\(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)

Tính \(f\left(-3\right)\):  \(\frac{1}{2}.\left(-3\right)-\frac{1}{2}=\frac{-3}{2}-\frac{1}{2}=-2\)

Tính \(f\left(\frac{3}{4}\right)\) : \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{3}{8}-\frac{1}{2}=\frac{-1}{8}\)

b) 

\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
14 tháng 3 2020 lúc 18:09

Bài 1: 

b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:

\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)

Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)

Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:

\(-1,5.1=-1,5\)

Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)

Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:

\(-1,5.\left(-2\right)=3\)

Vậy \(f\left(-2\right)=3\) 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉
4 tháng 2 2021 lúc 1:49

Theo bà ra ta có : 

\(f\left(2\sqrt{3}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)\left(2\sqrt{3}\right)-2\)

\(=\sqrt{12}\left(m+1\right)-2\)

\(f\left(3\sqrt{2}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)3\sqrt{2}-2\)

\(=\sqrt{18}\left(m+1\right)-2\)

vì 12 < 18 => \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)

hay \(f\left(2\sqrt{3}\right)< f\left(3\sqrt{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
20 tháng 12 2016 lúc 20:07

Ta có y=f(x)-2x

* f(1)=-2.1=-2

* f(1/2)=-2.1/2=-1

* f(3)=-2.3=-6

k mình nha mình làm nhanh nhất

hcm678
20 tháng 12 2016 lúc 20:05

f(1)=-2*1=-2

f(1/2)=-2*1/2=-1

f(3)=-2*3=-6

minh nha

hinh nhu ban sai de hay sao do