có ai ăn cơm chx sao thấy còn chút xíu người z
Cho đoạn văn: Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
a. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào b. Xác định thứ tự kể
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Tú Oanh - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Có mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước."
câu1: tìm 1 cụm động từ có trong đoạn văn
câu 2: Hãy viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của hình tượng vật thần kì xuất hiện trong đoạn văn
MỌI NGƯỜI GIÚP NHÉ MÌNH ĐAN RẤT CẦN.
CẢM ƠN MN NẾU NHƯ GIÚP ĐC MK
GIÚP MK VỚI Ạ
Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Có mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi, nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước."
câu1: tìm 1 cụm động từ có trong đoạn văn
MỌI NGƯỜI GIÚP NHÉ MÌNH ĐAN RẤT CẦN.
CẢM ƠN MN NẾU NHƯ GIÚP ĐC MK
GIÚP MK VỚI Ạ
Qua đoạn văn :" Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thiết đãi cho những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạnh Sanh chỉ cho dọn ra bọn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý Thanh Sanh đố học ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết." rút ra được bài học gì cho bản thân
“Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước”
Hãy viết một đoạn văn trình bày ý nghĩa của hình tượng vật thần kì xuất hiện trong đoạn văn trên.
thạch sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
tìm cụm 1 cụm động từ trong đoạn văn trên ?
giúp mình với ạ, hứa sẽ tick
Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp ra hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước
Về sau, vua không có con trai, đã nhường ngôi cho Thạch Sanh”.
Câu hỏi :
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên
chúng ta sống lương thiện thật thà và có tấm lòng vị tha như thạch sanh , ko nên dối trá,quên ơn như Lý Thông .Là người hãy luôn luôn mở rộng lòng vị tha , yêu thương mọi người,như Thạch Sanh không giết 2 mẹ con Lý Thông mà lại thả,18 nước lại đánh Thạch Sanh không muốn động binh.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Đức tính giản dị của Bác còn được thể hiện qua từng bữa ăn. Bữa cơm của Bác chỉ có một niêu cơm nhỏ, một đĩa mũi hoặc tai lợn luộc cùng một chút mắm chua. Khi ăn, lúc nào Bác cũng gắp mũi, tai lợn ra một chiếc đĩa nhỏ và đậy lại cẩn thận. Sau đó, Bác dùng dao khoanh tròn niêu cơm, lấy cháy ra ăn trước. Khi ăn xong, Bác bưng xuống bếp đưa cho các chiến sĩ cùng cán bộ phục vụ đĩa thịt tai lợn và nói “ chỗ này Bác chưa gắp đến, các chú ăn đi ”.Các chiến sĩ nhìn nhau rơm rớm nước mắt.
Những dịp theo Bác đi khảo sát tình hình thời sự ở Trung Quốc, các anh em chiến sĩ mới thực sự nhìn thấy sự hóm hỉnh của Bác.Vali quần áo của Bác chỉ có 2 chiếc quần đùi, 2 chiếc áo may ô cùng một bộ trang phục để tiếp khách. Thế những, lúc nào Bác cũng dặn các chiến sĩ phải hết sức cẩn thận cất giữ chiếc vali, nếu đi đâu ra khỏi phòng thì phải cho vào tủ khóa lại.Thấy sự ngạc nhiên của các chiến sĩ Bác nói “Đây là bí mật quốc gia, đừng tiết lộ ra ngoài”. Sau này mới biết, Bác không muốn cho người ngoài nhìn thấy sự quá giản dị của một vị lãnh tụ”.
( Sưu tầm/ Những câu chuyện về lối sống giản dị của Bác)
Câu 1 (1,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy ghi lại hai câu thơ đó và cho biết tên bài thơ, tên tác giả.
Câu 2 (1 điểm). Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ vừa tìm được.
Câu 3 (1 điểm). Tìm câu văn mang luận điểm của đoạn văn 1. Qua hai đoạn văn trên em thấy sự giản dị của Bác được thể hiện cụ thể ở những phương diện nào?
Câu 4 (2 điểm). Từ đoạn văn trên, hãy viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về ý kiến: Con người sống cần phải giản dị.
Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn,lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm,ăn xong,cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì sắp xếp tươm tất.Ở việc làm nhỏ đó,chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn Bác chỉ vẻn vẹn có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, thì cái sàn nhà nhỏ luôn luôn lộng gió và ánh sáng, pháng phất hương thơm của hoa vườn, 1 đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!"...
Câu 1: Trong đoạn văn tác giả đề cặp đến nội dung gì ? qua đó em hiểu như thế nào về con người Bác và tình cảm, thái độ của tác giả đối với Bác?
Câu 2: Ghi ra 1 thành phần trạng ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết trạng ngữ ấy bổ sung nội dung gì cho câu?
câu 4: kể tên 1 đoạn văn khác đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng viết về Bác Hồ và nêu rõ tên tác giả