Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Doãn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 0:03

Bài 2: 

1: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

2: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

mà O là giao điểm của hai đường chéo

nên OA=OD=OH=OE

=>ΔOAE cân tại O

=>\(\widehat{IEA}=\widehat{HAC}\)

3: \(\widehat{IAE}=\widehat{MAC}\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{HCA}\)

 

Bình luận (0)
Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
DIỄM LỢI
Xem chi tiết
Cute phômaique
3 tháng 5 2015 lúc 10:49

A B C O H K M N

Theo đề bài ta vẽ được hình trên, và dễ dàng nhận thấy tam giác OBC là tam giác cân tại đỉnh O.

Giải thích:

* Xét tam giác CKN vuông tại K và tam giác BHM vuông tại H, ta có:

CN=BM (đề bài cho)

nên ta chứng minh được hai tam giác vuông CKN và BHM bằng nhau (Trường hợp hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau). 

Vậy cặp góc tương ứng MBH và góc NCK bằng nhau.

Mà góc NCK= góc BCO (đối dỉnh) (1)

Và góc MBH = góc CBO (đối đỉnh) (2)

Từ (1)(2) ta chứng minh được góc BCO = góc CBO .

vậy tam giác OBC cân tại O.

 

 

Bình luận (0)
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
8 tháng 2 2020 lúc 17:01

a, tam giác ABC cân tại A (Gt)

=> góc ABC = góc ACB (tc)

góc ABC + góc ABM = 180

góc ACB + góc ACN = 180

=> góc ABM = góc ACN 

xét tam giác ABM và tam giác ACN có : BM = CN (gt)

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=> AM = AN (đn)

=> tam giác AMN cân tại A (đn)

b, tam giác AMN cân tại A (câu a)

=> góc AMN = góc ANM (tc)

xét tam giác MBH và tam giác NCK có : MB = CN (gt)

góc MHB = góc CKN = 90 

=> tam giác MBH = tam giác NCK (ch-gn)

=> BH = CK (đn)

c, tam giác MBH = tam giác NCK (câu b)

=> góc HBM = góc KCN (đn)

góc HBM = góc CBO (đối đỉnh)

góc KCN = góc BCO (đối đỉnh)

=> góc CBO = góc BCO 

=> tam giác BOC cân tại O (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Mạnh Dũng
Xem chi tiết
MAI HUONG
28 tháng 12 2014 lúc 22:00

cậu nhầm đề thì phải !! chứ làm j có điểm E đâu

Bình luận (0)
Trần Bảo Nam
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
22 tháng 1 2017 lúc 15:04

Tam giác đều bạn nhé!!!!

Bình luận (0)
Nguyen ha ly
22 tháng 1 2017 lúc 15:05

tam giác đều!

Bình luận (0)
Lê Ngọc Anh
22 tháng 1 2017 lúc 15:07

Giả thích vì sao giùm mik nha

Bình luận (0)
nguyễn hồng hạnh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
OoO Na Love Kid OoO
17 tháng 4 2016 lúc 15:31

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Ta có:

B1 + B2 = 180C1 + C2 = 180 

mà B1 = C1 (tam giác ABC cân tại A)

=> B2 = C2 (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B2 = C2 (theo 1)

BD = CE (gt)

=> Tam giác ADB = ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE

b.

Xét tam giác AHB vuông tại A và tam giác AKC vuông tại K:

 AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

A1 = A2 (tam giác ADB = tam giác AEC)

=> Tam giác AHB = Tam giác AKC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)

     AH = AK (2 cạnh tương ứng)

c.

Xét tam giác HDB vuông tại H và tam giác KEC vuông tại K:

BH = CK (theo câu b)

BD = CE (gt)

=> Tam giác HDB = Tam giác KEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Ta có: 

DBH = IBC (2 góc đối đỉnh)

KCE = ICB (2 góc đối đỉnh)

mà DBH = KCE (tam giác HDB = tam giác KEC)

=> IBC = ICB 

=> Tam giác IBC cân tại I

Bình luận (0)