CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH BÀI TOÁN NÀY VỚI !!! THANKS CÁC BẠN NHIỀU ~
Chứng minh rằng hai STN lẻ liên tiếp bất kì là hai nguyên tố cùng nhau .
Chứng minh rằng :
a) Hai số tự nhiên liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau
b) Hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau
chứng minh rằng
a) hai số lẻ liên tiếp
b) 2N+5 VÀ 3n+7
chứng minh rằng :
a, hai số tự nhiên liên tiếp bất kì nguyên tố cùng nhau.
b, hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bất kì nguên tố cùng nhau
Ai nhanh và đúng nhất mình **** cho
a,gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1
gọi ước chung của hai số là d. Ta có:
(a+1)-a chia hết cho d
=>1 chia hết cho d=>d=1
Vậy a và a+1 nguyên tố cùng nhau
b,gọi hai STN lẻ liên tiếp là a và a+2.Gọi ước chung của hai số là d
Ta có: (a+2)-a chhia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>d=1 hoặc 2
d khác 2 vì d là ước của số lẻ
Vậy d=1 =>a và a+2 nguyên tố cùng nhau
tick đi
Chứng minh rằng hai số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.
Các p giúp mình với
Các Bạn giải hộ mk bài toán này nha
Cho hai số 2n+3 và 3n+4 với (n thuộc N*).Chứng tỏ rằng hai số trên nguyên tố cùng nhau
Thanks các bạn nhìu nhoa
\(2n+3\)và \(3n+4\)
Gọi d là ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(3n+4\)
Ta có :
\(2n+3⋮d=\left(2n+3\right)\cdot3⋮d=\left(6n+9\right)⋮d\)
\(3n+4⋮d=\left(3n+4\right)\cdot2⋮d=\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\)Vậy \(2n+3\)và \(3n+4\)là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( 2n+3;3n+4 ) là d
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\pm1\)
\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
đpcm
Hãy chứng minh rằng 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
MÌnh đang cần một người giỏi toán kèm cho mình các dạng toán hihi
Bạn nào học giỏi thì kết abnj với mình nhé
Bạn xem lại đề nhé.
Hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1
Mà 2 số chẵn liên tiếp luôn cùng chia hết cho 2 > 1
=> 2 số chẵn liên tiếp không nguyên tố cùng nhau
2 số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị suy ra ưcln chỉ có thể là 2 mà 2 số lẻ ko chia hết cho 2 nên 2 số lẻ liên tiếp có ưcln là 19(dpcm)
Các bạn giải giúp mình câu này nhé:
Cho a,b thuộc N* là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a.b và a+b là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bạn nào có thể giải giúp mk bài này không, mk nghĩ mãi mà vẫn giải ra sai đề bài là :
Cho a và b là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng (a+b):2 là hợp số.
Giups mk nhé. mk cảm ơn các bạn nhìu
acswrdwrdewredryrfgytrutyut
jrhjrhejhtrttt
gjgrhgwerhj34wr
hfurjr34.wtb4wg5
Vì a và b là 2 số lẻ liên tiếp => a=4k+1 và b=4k+3
=>(a+b):2=(4k+3+4k+1):2=(8k+4):2=4k+2
Vì 4k+2 chia hết cho 2 và 4k+2>2=>4k+2 là HS
=>(a+b):2 là HS
Chứng minh rằng: hai số tự nhiên lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Ghi giúp mình cách giải với trình bày lun nha
gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3; ƯCLN(2k+1;2k+3)
ta có : 2k+1 chia hết cho d
2k+3 chia hết cho d
-> 2k+3-(2k+1) chia hết cho d
-> 2k+3-2k-1 chia hết cho d
-> 2 chia hết cho d
vậy d thuộc Ư(2)={ 1;2 }
vì 2k+1 và 2k+3 là 2 số lẻ liên tiếp nên d không thể bằng 2
-> d=1
vậy 2k+1;2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
mình cần gấp lắm, các bạn cố gắng giúp mình nhé:
chứng minh rằng 2 số lẻ liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d
=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d
=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2
Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ
=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1
=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi 2 số lẻ liên tiếp có dạng 2k+1 ; 2k+3 ( k thuộc N )
Gọi ƯCLN (2k+1;2k+3) = d
=> 2k+1 và 2k+3 đều chia hết cho d
=> 2k+3 - 2k - 1 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d
Mà 2k+1 lẻ => d lẻ => d = 1
=> ƯCLN (2k+1;2k+3) = 1
=> 2k+1 và 2k+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> ĐPCM
k mk nha
Gọi 2 số đó là 2k-1;2k+1\(\left(k\in N\right)\)
Giả sử (2k-1;2k+1)=d\(\left(d\in N\right)\)
Có 2k-1;2k+1 lẻ nên d lẻ
Từ điều giả sử ta có
\(\hept{\begin{cases}2k-1⋮d\\2k+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2k+1\right)-\left(2k-1\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
mà d lẻ nên d=1
suy ra đpcm