Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 16:46

c/ \(C'=\frac{1}{\frac{1}{3-2\sqrt{x}}}.\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{3-2\sqrt{x}}}+1}=\frac{\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)^3}}{1+\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}}\)

Đặt \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=a\)

\(\Rightarrow C'=\frac{a^3}{a+1}=a^2-a+1-\frac{1}{a+1}\)

Đế C' nguyên thì a + 1 là ước của 1

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\left(l\right)\)

Vậy không có x.

Không biết có nhầm chỗ nào không nữa. Lam biếng kiểm tra lại quá. You kiểm tra lại hộ nhé. Thanks

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 16:35

a/ \(C=\left(\frac{2\sqrt{x}}{2x-5\sqrt{x}+3}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{5-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-5}\)

\(=\frac{1}{3-2\sqrt{x}}\)

Câu b, c tự làm nhé

Bình luận (0)
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Thị Trúc Uyên Mai
Xem chi tiết
Quách Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
tran vinh
19 tháng 8 2021 lúc 8:07

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Mạnh
Xem chi tiết
I love you forever
5 tháng 3 2018 lúc 16:36

    15(x-2)+7(3-x)=7

      15x-30+21-7x=7

(15x-7x) + (30-21)=7

                   8x+ 9=7

                    8x     =7-9

                       8x    =-2

                       x=-2 :8 

                   x = - 0,25

Bình luận (0)
Đỗ Phương Trinh
5 tháng 3 2018 lúc 16:37

-15x-(-30)+21-7x=7

=>-15x+30+21-7x=7

=>-15x+51-7x=7

=>-15x-7x=7-51=-44

=>(-15-7)x=-44

=>-22x=-44

=>x=-44:(-22)

=>x=2

   Vậy x=2

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
12 tháng 8 2018 lúc 10:31

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

Bình luận (0)
Song thư Võ
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 11:14

bài nào🤔

Bình luận (0)
danny danh
20 tháng 1 2022 lúc 9:06

bài nào nhỉ????

Bình luận (0)
Trần Minh Châu
18 tháng 2 2022 lúc 16:35

giải bài

giải xong rồi đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Xuân Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 12:03

\(\frac{12}{6}=\frac{4}{2}=\frac{8}{4}=\frac{-\left(-8\right)}{4}=\frac{24}{12}=\frac{-160}{-80}\)

Vậy x=(-8);y=12;z=-160

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
17 tháng 2 2016 lúc 12:06

Theo đầu bài ta có:
                        12/6 = -x/4 = 24/y = z/-80    (1)
Mà ta thấy: 12/6 = 8/4 = 24/12 = -160/-80    (2)
Thế (2) vào (1), suy ra:
-x = 8 => x = -8
y = 12
z = -160

Bình luận (0)
Nguyễn Sỹ Hoàng
Xem chi tiết