2. Một quả bóng hình cầu có đường kính 24cm. Tính diện tích da phải làm dung để khâu thành quả bóng nếu tỉ lệ hao hụt là 2%.
1) Người ta muốn làm một quả bóng da có thể tích 288 dm3 . Tính diện tích da để làm nên quả bóng đó (bỏ qua diện tích hao hụt ở mép khâu)
với π≃3,14
:
Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu, ta có:
\(V_{cầu}=\dfrac{4}{3}\pi R^3\)
Mà thể tích hình cầu này là 288dm3 nên ta có \(\dfrac{4}{3}\pi R^3=288\Leftrightarrow\pi R^3=216\Leftrightarrow R^3=\dfrac{216}{\pi}\Leftrightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{216}{\pi}}=\dfrac{6}{\sqrt[3]{\pi}}\left(dm\right)\)
Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu, ta có \(S_{mc}=4\pi R^2=4\pi\left(\dfrac{6}{\sqrt[3]{\pi}}\right)^2=4\pi.\dfrac{36}{\sqrt[3]{\pi^2}}=144.\sqrt[3]{\pi}\approx210,9\left(dm^2\right)\)
Vậy diện tích da để làm nên quả bóng đó là khoảng 210,9dm2.
Người ta cho vào một chiếc hộp hình trụ ba quả bóng tenis hình cầu. Biết đáy hình trụ bằng hình tròn lớn trên quả bóng và chiều cao hình trụ bằng 3 đường kính quả bóng. Gọi S 1 là tổng diện tích 3 quả bóng, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số diện tích S 1 S 2 là.
A. 1
B. 3
C. 5
D. 2
Chọn đáp án A
Gọi là bán kính của quả bóng hình cầu
Khi đó hộp hình trụ có bán kính và chiều cao
Người ta bỏ 3 quả bóng bàn có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tính tỉ số S 1 S 2
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2
một hộp đựng bóng có dạng hình trụ có chiều cao h đựng được vừa khít 3 quả bóng như hình vẽ bên. Coi quả bóng có dạng hình cầu với đường kính là 6 cm. Tính diện tích toàn phần của hộp đựng 3 quả bóng ( coi bề dày và hộp đựng bóng không đáng kể )
Một quả bong tennis có dạng hình cầu, người ta đo được chu vi của dường tròn bao quanh quả bóng là 20,41cm. Vậy một đựng bóng tennis cao 19,5cm có thể chứa nhiều nhất bao nhiêu quả bóng ten-nít? lớp 5 help tui
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi S b là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S b là diện tích xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số S b S t
A. 1,2
B. 1
C. 1,5
D. 2
Đáp án B
Gọi R là bán kính của 1 quả bóng
Ta có S b = 3.4. π R 2 = 12 π R 2 ; S t = 2. π R 6 R = 12 π R 2 ⇒ S b S t = 12 π R 2 12 π R 2 = 1
Người ta bỏ 3 quả bóng có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tỉ số S 1 S 2 bằng
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi S b là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S t là diện tích xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số S b S t
A. 1,2
B. 1
C. 1,5
D. 2
Một quả bóng đá có dạng hình cầu bán kính 12cm. Diện tích mặt ngoài quả bóng là
A. 576 π 3 c m 2
B. 576 c m 2
C. 576 π c m 2
D. 144 c m 2
Người ta xếp bốn quả bóng hình cầu có bán kính r vào một chiếc hộp hình trụ sao cho các quả bóng tiếp xúc với thành hộp theo một đường tròn và tiếp xúc với nhau. Quả trên cùng và quả dưới cùng tiếp xúc với hai nắp hộp. Tính thể tích của hộp biết thể tích mỗi quả bóng là 10 c m 3