Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen hung long
Xem chi tiết
Thuy Trang 5a
Xem chi tiết
Phúc
19 tháng 11 2017 lúc 11:52

Để 2n+25\(⋮\)2n-3

=> (2n-3) + 28 \(⋮\)2n-3

=>2n-3\(\in\)Ư(28)

Ma 2n-3 la so le 

Đến đây bạn kẻ bảng là ra. còn câu kia bạn nhân 2 rồi làm tương tự là ra những câu kia bạn phải thử lại nhé

Cuội ngu ngơ
19 tháng 11 2017 lúc 11:54

Bạn thiếu dữ kiện là n thuộc Z nhé

3n+20 chia hết cho 2n+1

=> 6n+40 chia hết cho 2n+1

=> 3(2n+1) +37 chia hết cho 2n+1

Mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 37 chia hết cho 2n+1 

=> 2n+1 thuộc Ư(37) = (-1,1,-37,37)

bạn xét trường hợp rồi có n

Harry James Potter
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Son GoHan
7 tháng 2 2017 lúc 20:28

Ta có: 2n+8 = 2n + 6 + 2 = 2n + 2.3 + 2 = 2(n+3) + 2 chia hết cho n + 3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3 => 2 chia hết cho n+3

Bảng giá trị

n+3-2-112
n-5-4-2-1

Vậy n = -5;-4;-2;-1

Nguyễn Ngân Yến
7 tháng 2 2017 lúc 20:35

Ta có:\(2n+8⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+8-2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+8-\left(2n+6\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+8-2n-6⋮n+3\)

\(\Rightarrow2⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+3\in\left(-1,1,-2,2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4,-2,-5,-1\right)\)

Vậy \(n\in\left(-4,-2,-5,-1\right)\)

Erza Scarlet
7 tháng 2 2017 lúc 20:40

hên quá mình giải ở nhà đúng rồi  

cảm ơn bn thế là mình tự tin vào kết quả của mình rồi 

Vân Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thiên thiên
Xem chi tiết
[_khngocc_umeTNhã]
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 8 2023 lúc 15:41

a/

\(\dfrac{2n+9}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+7}{n+1}=2+\dfrac{7}{n+1}\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow n=\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

b/

\(\dfrac{3n+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+8}{n-1}=3+\dfrac{8}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-7;-3;-1;0;2;5;9\right\}\)

Mai Khôi Linh Đan
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
20 tháng 9 2019 lúc 9:28

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

trúc lê
Xem chi tiết
I am➻Minh
26 tháng 10 2020 lúc 22:57

Ta có: \(\frac{2n+6}{2n-1}=\frac{2n-1+7}{2n-1}=1+\frac{7}{2n-1}\)

để \(2n-6⋮2n-1\) thì \(7⋮2n-1\)

hay 2n -1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

xét bảng 

2n-11-17-7
2n208-6
n104-3

vậy........

Khách vãng lai đã xóa