Những câu hỏi liên quan
Hán Thị Mỹ An
Xem chi tiết
erza scarlet
6 tháng 11 2016 lúc 12:42

1

 

Bình luận (0)
erza scarlet
6 tháng 11 2016 lúc 12:43

SỐ 1

1+10=11

Bình luận (1)
erza scarlet
6 tháng 11 2016 lúc 12:50

1+12=13

 

Bình luận (2)
yoai0611
Xem chi tiết
yoai0611
28 tháng 12 2020 lúc 20:14

Các bạn giải chi tiết ra hộ mình nhaaaa

 

Bình luận (0)
Vương Hy
Xem chi tiết
hoang thi lien
1 tháng 8 2017 lúc 20:00

hinh nhu may bai nay lop tren thi phai minh hoc lop 5 ma khong biet

Bình luận (0)
Lê Vũ Hưng
15 tháng 11 2017 lúc 14:58

Câu đó này khó đến cả mình không giải được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
nguyenbatoan
16 tháng 12 2017 lúc 19:21

đó là bài lớp 6 nha mấy bạn

Bình luận (0)
Sky Shunshine
Xem chi tiết
Gấu Koala
25 tháng 10 2017 lúc 10:02

a) p=3 => p+2= 5

                p+10=13

p không chia hết cho 3 => p khác 3 => p =3k +1

                                                        p = 3k +2

+) p = 3k +1  => p + 2 = 3k + 3 => chia hết cho 3 

                                                       p+2 khác 3

                                                 => p+2 là hợp số

+) p =3k +2  => p + 10 = 3k + 12 => chia hết cho 3

                                                         p + 10 khác 3

                                                    => p + 10 là hơp số

Theo đầu bài p là số nguyên tố => 2 trường hợ trên loại

                      Đáp số : p=3

Bình luận (0)
Trần Quyền linh js
19 tháng 10 2017 lúc 14:36

câu a , P =1

câu b ,P=3

câu c,P=5

Bình luận (0)
Sky Shunshine
19 tháng 10 2017 lúc 14:57

bạn giải như nào vậy nêu hộ mk đi 

Bình luận (0)
it65876
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
3 tháng 12 2016 lúc 19:02

Vì nếu 2p^2+1=một số nguyên tố suy ra p là 1 số nguyên tố chẵn mà trong bảng ác số nguyên tố có số 2 là số nguyên tố chẵn suy ra p=2

Bình luận (0)
Trần Duy Hải Hoàng
19 tháng 4 2018 lúc 15:56

p=2 sai rr

thử ds 3 van đúng

Bình luận (0)
Mai Thanh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 21:20

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 
2. 
Giả sử f(x) chia cho 1 - x^2 được thương là g(x) và dư là r(x). Vì 1 - x^2 có bậc là 2 nên r(x) có bậc tối đa là 1, suy ra r(x) = ax + b. Từ đó f(x) = (1 - x^2)g(x) + ax + b, suy ra f(1) = a + b và f(-1) = -a + b; hay a + b = 2014 và -a + b = 0, suy ra a = b = 1007. 
Vậy r(x) = 1007x + 1007. 
3. 
Với a,b > 0, dùng bất đẳng thức CauChy thì có 
(a + b)/4 >= can(ab)/2 (1), 
2(a + b) + 1 >= 2can[2(a + b)]. 
Dùng bất đẳng thức Bunhiacopski thì có 
can[2(a + b)] >= can(a) + can(b); 
thành thử 
2(a + b) + 1 >= 2[can(a) + can(b)] (2). 
Vì các vế của (1) và (2) đều dương nên nhân chúng theo vế thì có 
[(a + b)/4][2(a + b) + 1] >= can(ab)[can(a) + can(b)], 
hay 
(a + b)^2/2 + (a + b)/4 >= acan(b) + bcan(a). 
Dấu bằng đạt được khi a = b = 1/4.

Bình luận (0)
Trần Thành Nhân
17 tháng 11 2017 lúc 8:19

Đáp số : 3

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 11 2020 lúc 20:24

a) Nếu P = 2 thì P + 10 = 2 + 10= 12 > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 10 là HS ( loại )

    Nếu P = 3 thì+) + 10 = 3 + 10 = 13 > 3 và ko chia hết cho 3 suy ra P + 10 là SNT( chọn)

                         +) + 20 = 3 + 20 = 23 > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 20 là SNT ( chọn )

    Nếu P là SNT > 3 suy ra P có dạng 3k+1, 3k+2

    +) Khi P = 3k + 1 thì P + 20 = 3k + 1 + 20 = 3k + 21 = 3.(k + 7) > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 20 là HS ( loại )

    +) Khi P = 3k + 2 thì P + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3.(k+4) > 3 và chia hết cho 3 suy ra P + 10 là Hs ( loại )

                            Vậy P = 3

 Đề bài câu b phải là P + 2 và P - 2 nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
phan le phuong thao
12 tháng 11 2016 lúc 20:28

sorry.I don't know

Bình luận (0)
ngonhuminh
12 tháng 11 2016 lúc 20:39

a; 19,29,59

b. 889=887+3 (887 nguyen to)

c.2001.2002.2003.2004 co tan cung la 4

vay 2001.2002.2003.2004 +1 co tan cung la 5

vay (c) luon chia het cho 5= hop so

Bình luận (0)
Huyền Dịu
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
18 tháng 4 2020 lúc 12:37

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
moon
Xem chi tiết