Sau hiệp định giơ-ne-vơ nhân dân ta chờ mong điều gì
sau hiệp định giơ -ne-vơ dân ta mong chờ điều gì
tham khảo:
sau Hiệp định Giơ-ne-vơ mong muốn của dân ta giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Mong muốn của dân ta là giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước.
Hãy nêu nguyện vọng thiết tha của Nhân dân ta sau khi hiệp định Giơ ne vơ được kí kết💦 -
Vì sao nói, Hiệp định Giơ-ne-vơ là một thắng lợi của nhân dân ta nhưng chưa trọn vẹn?
A. Ngay sau khi kí Hiệp định. Mĩ đã câu kết với Pháp phá hoại hiệp định.
B. Mĩ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta nhưng sau đó lại xâm lược nước ta.
C. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam vẫn chưa hoàn thành.
D. Thực dân Pháp không phối hợp với nhân dân ta thực hiện cuộc tổng tuyển cử tự do
Đáp án C
Hiêp định Giơnevơ (1954) đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp song chưa trọn vẹn vì cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam vẫn chưa hoàn thành. Miền Nam vẫn phải tiếp tục chống lại Mĩ và tay sai, đây cũng là nhiệm vụ chung của cả nước để giải phóng miền Nam, thống đất nước nước.
ôn đề thi lịch sử địa lý
Câu 1: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ , nhân dân ta chờ mong gì?
A. Ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.
B. Quân Pháp rút khỏi Việt Nam.
C. Mĩ rút khỏi miền Nam.
Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là:
A. Đường Hồ Chí Minh trên biển.
B. Đường Hồ Chí Minh.
C. Đường 559.
Câu 3: Sau ngày 30 – 4 – 1975 nước ta:
A. Tiến hành tổng tuyển cử.
B. Bị chia cắt .
C. Hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối.
Câu 4: Nhà máy Thuỷ điện Hoà bình chính thức được khởi công xây dựng vào thời gian nào?
A. Ngày 30 – 4 – 1975.
B. Ngày 25 – 4 – 1976.
C. Ngày 6 – 11 – 1979.
Câu 5: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Câu 6: Đa số dân cư châu Á là người:
A. Da vàng
B. Da đen
C. Da trắng
Câu 7: Kon Tum thuộc vùng khí hậu:
A. Ôn đới
B. Hàn đới
C. Nhiệt đới gió mùa cao nguyên.
Câu 8: Chọn từ “hai, nhiều, tây” vào chỗ chấm sao cho phù hợp:
Châu Mĩ nằm ở bán cầu ......., có diện tích đứng thứ .......... trong các châu lục trên thế giới. Châu Mĩ trải dài trên ...... đới khí hậu.
Câu 9: Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì?
A. Có nhiều đất đỏ ba dan.
B. Có nhiều đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển màu mỡ.
C. Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 10: Nêu một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Âu?
Câu 1: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ , nhân dân ta chờ mong gì?
A. Ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.
B. Quân Pháp rút khỏi Việt Nam.
C. Mĩ rút khỏi miền Nam.
Câu 2: Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là:
A. Đường Hồ Chí Minh trên biển.
B. Đường Hồ Chí Minh.
C. Đường 559.
Câu 3: Sau ngày 30 – 4 – 1975 nước ta:
A. Tiến hành tổng tuyển cử.
B. Bị chia cắt .
C. Hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối.
Câu 4: Nhà máy Thuỷ điện Hoà bình chính thức được khởi công xây dựng vào thời gian nào?
A. Ngày 30 – 4 – 1975.
B. Ngày 25 – 4 – 1976.
C. Ngày 6 – 11 – 1979.
Câu 5: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam có có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển mới cùa cách mạng Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khòi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn mạnh hơn hẳn kẻ thù là Mĩ _ Ngụy
Câu 6: Đa số dân cư châu Á là người:
A. Da vàng
B. Da đen
C. Da trắng
Câu 7: Kon Tum thuộc vùng khí hậu:
A. Ôn đới
B. Hàn đới
C. Nhiệt đới gió mùa cao nguyên.
Câu 8: Chọn từ “hai, nhiều, tây” vào chỗ chấm sao cho phù hợp:
Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Châu Mĩ trải dài trên nhiều đới khí hậu.
Câu 9: Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì?
A. Có nhiều đất đỏ ba dan.
B. Có nhiều đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển màu mỡ.
C. Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.
Câu 10: Nêu một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Âu?
Tham khảo
Dân cư
– Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
– Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
– Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
– 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
Kinh tế:
Nông nghiệp tiên tiến, có hiệu quả cao do áp dụng khoa học – kỹ thuật và gắn chặt với công nghiệp chế biến.
Công nghiệp phát triển rất sớm.Có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng cao.Nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại: điện tử, cơ khí chính xác, công nghiệp hàng không…Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất, phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những ngày đầu ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ là
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp chính trị.
B. Dùng bạo lực cách mạng
C. Đấu tranh chính trị hòa bình
D. Khởi nghĩa vũ trang giành lại chính quyền
Đáp án C
Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
Hình thức đấu tranh chống Mĩ - Diệm chủ yếu của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những ngày đầu ngay sau Hiệp định Giơ-ne-vơ là
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp chính trị
B. Dùng bạo lực cách mạng
C. Đấu tranh chính trị hòa bình
D. Khởi nghĩa vũ trang giành lại chính quyền
Đáp án C
Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là gì?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình
C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ
D. Dùng bạo lực cách mạng
Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là gì?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ
D. Dùng bạo lực cách mạng
Hình thức đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, chủ yếu là gì?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. Khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ.
D. Dùng bạo lực cách mạng.