Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
29 tháng 11 2018 lúc 23:15

\(M_{Mg}=\dfrac{3,98\times10^{-23}}{0,16605\times10^{-23}}=24\left(g\right)\)

\(M_{Fe}=\dfrac{9,2988\times10^{-23}}{0,16605\times10^{-23}}=56\left(g\right)\)

\(M_{Cu}=\dfrac{106,3\times10^{-24}}{0,16605\times10^{-23}}=64\left(g\right)\)

\(M_{Al}=\dfrac{4,48\times10^{-23}}{0,16605\times10^{-23}}=27\left(g\right)\)

Phần khối lượng của Fe đề sai rồi phải là \(9,2988\times10^{-23}\) mới đúng

Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích 05 Den
24 tháng 12 2021 lúc 14:50

c nha bạn 

 

 

Đào Hằng Anh
Xem chi tiết
Lê Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần trường an
16 tháng 4 2023 lúc 13:30

 

 

 

Gọi x;y là số mol của fe và cu trong hh X

Giải hệ {56x + 64y = 30,4 {3x - 2y = 0 

X=0,2 ; y=0,3

mFe= 0,2 . 56= 11,2

mcu=0,3 . 64=19,2

 

 

Linh ???
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 9 2021 lúc 21:53

Số hạt proton của X là \(\dfrac{41,625.10^{-19}}{1,602.10^{-19}}=26\)

Suy ra X là Fe

Số hạt proton của Y là \(\dfrac{1,7622.10^{-18}}{1,602.10^{-19}}=11\)

Suy ra Y là Natri

Nguyên tử khối của Z là \(\dfrac{1,794.10^{-22}}{1,6605.10^{-24}}=108\)

Suy ra Z là Ag

Nguyên tử khối của T là \(\dfrac{9,2988.10^{-23}}{1,6605.10^{-24}}=56\)

Suy ra T là Fe

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2019 lúc 12:30

Đáp án B

Số mol S là:  n S = 9 , 6 32 = 0 , 3   mol  

Đặt số mol các chất trong X là Fe : a mol ; Mg : b mol

Võ Gia Hân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 19:13

Khối lượng nguyên tử Cu = \(\dfrac{64}{12}.1,9926.10^{-23}=10,63.10^{-23}\left(g\right)\)

=> A

Hùng Đoàn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 1 2022 lúc 19:04

1 đvC = \(\dfrac{1}{12}NTK_C=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=0,16605.10^{-23}\left(g\right)\)

\(NTK_{Mg}=24dvC=24.0,16605.10^{-23}=3,985.10^{-23}\left(g\right)\)

=> C

Toi hơi nqu :
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 21:46

\(NTK_X=\dfrac{3,9852.10^{-23}}{\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}}=24\left(đvC\right)\)

=> X là Mg

=> C