dòng sông mặc áo
câu 4; viết câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá, vừa sử dụng biện pháp so sánh giúp mình với
Hãy chuyển câu kể " Dòng sông mặc áo." thành câu khiến
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
xin dòng sông hãy mặc lên mình chiếc áo trong xanh
Viết đoạn văn cảm nhận những câu thơ sau:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
(Dòng sông mặc áo- Nguyễn Trọng Tạo)
Gợi ý:
- Hai câu thơ miêu tả dòng sông vào lúc sáng sớm, nắng lên
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa: “điệu”, “mặc áo lụa đào”
- Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, uyển chuyển, rực rỡ của dòng sông dưới ánh nắng sớm. Dòng sông trở nên sinh động, có hồn, yểu điệu như một cô thiếu nữ
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu dòng sông của tác giả.
viết bài văn cảm nhận về câu thơ sau:
dòng sông mới điệu làm sao
nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha
trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may
(bài thơ Dòng sông mặc áo_ Tác giả NGUYỄN TRỌNG TẠO)
Viết đoạn văn ( khoảng 5 -7 câu ) thể hiện cảm xúc của em về bài thơ ( dòng sông mặc áo,Nguyễn Trọng Tạo ) Dòng sông mới diệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi lơ lửng đám mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng (MONG CÁC BẠN VIẾT ĐOẠN VĂN 5 ĐẾN 7 CÂU VÀ VIẾT SỚM HỘ MÌNH ĐỂ MAI THI😭
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
(Trích Dòng sông mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo, SGK tiếng Việt 4 tập 2 trang 118, Nhà xuất bản GD Việt Nam)
Từ cảm nhận về dòng sông, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi trường, thiên nhiên?
dòng sông mới điệu làm sao
nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may
chiều trôi thơ thẩn áng mây
cài lên màu áo hây hây ráng vàng
trong câu thơ trên , màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào?
buổi sáng sớm: ''mặc áo'' lụa đào
buổi trưa: ''mặc áo'' xanh
buổi chiều: ''mặc áo'' ráng vàng
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
1. Thể thơ lục bát. Đặc điểm: Trên 6, dưới 8 (chữ)
2. BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Làm cho khổ thơ trở nên sinh động hơn.
Cho thấy vẻ ngoài xinh đẹp, điệu đà như một cô thiếu nữ của dòng sông.
3. ND: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của dòng sông và vẻ đẹp của buổi chiều.
Câu 4: (1đ) Hãy chỉ ra và nếu tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau:
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
Câu 3: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (7- 10 dòng) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.