câu nào có dấu chấm than ở cuối
b. Câu khiến( câu cầu khiến) thường được kết thúc bằng dấu câu nào?
A. Dấu chấm hỏi
B. Dấu chấm
C. Dấu chấm than hoặc dấu hai chấm.
D. Dấu chấm hoặc dấu chấm than
Câu 1: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 2: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị điểm kém trong buổi hoc này?
Câu 3: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
D. Dùng để kể lại sự việc
Khi nào câu cầu khiến sử dụng dấu chấm. Khi nào câu cầu khiến sử dụng dấu chấm than
-Khi viết, cuối câu khiên có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.)
Ví dụ: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! (!)
Ví dụ : Mẹ mời sứ giả vào đây cho con . (.)
Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề bày như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
Lẫn lộn công dụng của dấu câu
Cách đặt dấu câu như đoạn văn trên là sai, vì không sử dụng đúng chức năng của dấu câu.
- Sửa lại: Qủa thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này!
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?
- Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.
+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?
Chiến đáp :
- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?
Trong những câu sau, câu nào cần sử dụng dấu chấm than?
A. Thôi, đừng cố tỏ ra đáng thương nữa
B. Hôm nay là một ngày buồn tẻ
C. Con có muốn đi chơi cùng mẹ không
D. Con có nhận ra ai không
Đáp án: A
→ Câu cầu khiến, sử dụng dấu chấm than cuối câu để nhấn mạnh mức độ.
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống ?
Phân biệt dấu chấm và dấu chấm than:
+ Dấu chấm: kết thúc câu kể.
+ Dấu chấm than : bộc lộ cảm xúc, dùng để gọi-đáp, yêu cầu, đề nghị.
a)
Ông Mạnh nổi giận, quát :
- Thật độc ác!
b)
Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa, thét :
- Mở cửa ra!
- Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
Câu nào sau đây sử dụng sai dấu chấm than ?
A. Lan ơi!
B. Mẹ đi chợ về chưa!
C. Ôi! Chiếc váy hồng này đẹp quá!
Lời giải:
Mẹ đi chợ về chưa : là câu hỏi nên phải điền dấu hỏi chấm.
Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng 10 dấu câu như : Dấu Chấm , Đấu Phẩy , Dấu Chấm Hỏi , Dấu 2 Chấm , Dấu Gạch Ngang , Dấu Ngoặc Kép , Dấu Ngoặc Đơn , Dấu 3 Chấm , Dấu Chấm Phẩy , Dấu Chấm Than
Buổi sáng hôm nay, tôi và anh tôi cùng đi xem cây cầu mới xây ở đầu làng. Đến nơi, anh tôi nhìn thấy chú tư, anh tôi vội vã chạy đến hỏi: -Chú tư, chú có thấy chiếc cầu này khang trang và đẹp hơn cây cầu xiêu vẹo ,cũ nát kia không?Chú tư vẻ mặt mừng rơn bảo: " đẹp lắm, nó rất xứng đáng với những ngày ròng rã làm nên cây cầu này!" Chiếc cầu mới đẹp làm sao, sang trọng làm sao. Hai bên cầu có hai chiếc lang cang mauf xanh biển trải dài, người đi đi ,lại lại, người chạy ngược ,chạy xuôi,(trên chiếc cầu mới xây)... Mọi người ai cũng cười, cũng thích. Dòng người cứ thế tấp nập qua cầu . Sau khi ngắm nghía chiếc cầu một hồi lâu, tôi và anh hai lại trở về nhà. Trên đường về, vừa đi tôi vừa nghĩ về tương lai của làng xã mình; thôn xóm, con người; xung quanh mọi vật và xã hội đều dung hoà với nhau mà phát triển; tôi thầm ước mọi thứ phát triển nhưng tình nghĩa giữa người với người vẫn còn tồn động theo thời gian, sự mộc mạc, giản dị nơi miền quê đầy yêu thương này vẫn còn mãi.
Đếm bao ngày xuân đi qua. Xin phép gia đình mẹ cha cho dước em về làm dâu sau này làm giàu.