a)
Ông Mạnh nổi giận, quát :
- Thật độc ác!
b)
Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa, thét :
- Mở cửa ra!
- Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
a)
Ông Mạnh nổi giận, quát :
- Thật độc ác!
b)
Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa, thét :
- Mở cửa ra!
- Không! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào những ô trống trong truyện vui sau :
Em phân biệt dấu chấm than và dấu phẩy:
+ Dấu chấm than: bày tỏ cảm xúc, gọi-đáp, yêu cầu, đề nghị.
+ Dấu phẩy: để ngăn cách các ý trong một câu.
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống ?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi.
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây?
- Dấu chấm để kết thúc câu.
- Dấu phẩy để ngăn các ý trong câu.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?
Em đọc diễn cảm đoạn văn, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống :
Em đọc diễn cảm, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi chỗ trống trong đoạn sau?
Em đọc diễn cảm và ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ?
Em hãy đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?
- Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.
+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.