Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”.
Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống :
Em đọc diễn cảm, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi chỗ trống trong đoạn sau?
Em đọc diễn cảm và ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống ?
Em đọc diễn cảm đoạn văn và ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ?
Em hãy đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy
- Em đọc bài diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp để điền dấu chấm, dấu phẩy.
- Lưu ý: Sau dấu chấm phải viết hoa.
Ngắt đoạn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả :
Em hãy đọc diễn cảm đoạn văn, ngắt hơi hợp lí và điền dấu vào chỗ thích hợp. Chú ý sau dấu chấm phải viết hoa.
Ngắt đoạn sau thành 4 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Em hãy ngắt đoạn văn bằng cách điền dấu chấm vào chỗ thích hợp (yêu cầu đọc diễn cảm, ngắt hơi đúng)
- Khi viết lại đoạn văn, sau dấu chấm phải viết hoa
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây?
- Dấu chấm để kết thúc câu.
- Dấu phẩy để ngăn các ý trong câu.
Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào những ô trống trong truyện vui sau :
Em phân biệt dấu chấm than và dấu phẩy:
+ Dấu chấm than: bày tỏ cảm xúc, gọi-đáp, yêu cầu, đề nghị.
+ Dấu phẩy: để ngăn cách các ý trong một câu.