Những câu hỏi liên quan
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
30 tháng 3 2016 lúc 20:43

 1. Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận và ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh  và phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với Họ Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.

2. Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn. Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này.

Bình luận (0)
Đặng Trúc Phúc
22 tháng 3 2016 lúc 22:12

ngày mai kỉm 45' rùi giúp mik vs

 

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
25 tháng 3 2016 lúc 6:25

1. Vì quân Trịnh lúc bấy giờ đang còn rất mạnh, còn quân Nguyễn do vừa đánh với quân Trịnh ở Phú Xuân nên đã suy yếu. Nếu ta đánh Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Nhạc quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.

2. ( Câu này mk ko bít!!!!!!! Xin lỗi bạn nhìu nhé Đặng Trúc Phúc!!!!!!!!!!!)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
ha cam
15 tháng 4 2016 lúc 8:09

câu1:Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

(câu 1 mình chỉ biết  như vậy)
câu2:

_Tranh thủ sự giúp đỡ của quân Trịnh.
 _Để dồn sức đánh quân Nguyễn.
 _Lợi dụng quân Trịnh đánh quân Nguyễn.

_ Để củng cố lực lượng nghĩa quân.

Bình luận (0)
Dương Ngô Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
4 tháng 4 2016 lúc 20:30

* Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến

- Tinh thần chiến đấu anh dũng của quân sĩ

- Đường lối, chiến lược đúng đắn của bộ chỉ huy (Lê Lợi, Nguyễn Trãi)

* Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh

- Mở ra một thời kì phát triển mới của đất nước

- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Minh

- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sáng suốt của dân tộc ta.

Bình luận (0)
pham trung hieu
4 tháng 4 2016 lúc 20:15

sorry mik mới học lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
4 tháng 4 2016 lúc 20:18

Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ,thân. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Vàng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 5 2016 lúc 21:14

1. Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.

2.  Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến ra là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn ko phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn  cớ  diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào đàng trong

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Vàng
4 tháng 5 2016 lúc 21:18

ths hihi

Bình luận (1)
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 5 2016 lúc 21:20

kcj. mk cx fans tf boys. kp nha

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
17 tháng 3 2016 lúc 19:37

Nguyễn Nhạc hoà hoãn với quân Trịnh vì lúc này quân Trịnh còn rất mạnh, còn nhà Nguyễn thì do vừa mới đánh với quân Trịnh nên đã suy yếu. Nếu quân ta đánh quân Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Huệ quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn.

Bình luận (1)
chiến lê
29 tháng 3 2018 lúc 19:48
https://i.imgur.com/BEDchej.png
Bình luận (0)
chiến lê
29 tháng 3 2018 lúc 19:53

batngophphphph................phac

Bình luận (0)
loa aad km410
Xem chi tiết
loa aad km410
26 tháng 11 2018 lúc 8:40

Em hãy tìm ra sự sáng tạo trong đối.....

Bình luận (0)
Alan Walker
26 tháng 11 2018 lúc 8:45

Chủ trương; hòa hoãn với quân của chúa Trịnh ở phía Bắc, tập trung đánh chúa Nguyễn ở phía Nam.

Sự sáng tạo thể hiện ở việc tạm thời hòa hoãn và chấp nhận tước quan (chấp nhận hạ mình trước chúa Trịnh). vì chúa trịnh cũng thù ghét chúa Nguyễn nên Nguyễn Nhạc có thể mượn quân chúa Trịnh.

Mình chỉ nghĩ được vậy thôi.

Bình luận (0)
Trangg
26 tháng 11 2018 lúc 8:49

Từ sau cuộc giao tranh năm 1672, chúa Trịnh và chúa Nguyễn chấm dứt xung đột, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Một trăm năm sau, triều đình Đàng Trong nổ ra mâu thuẫn quyền lực trong việc kế vị và việc triều chính rơi vào tay Trương Phúc Loan. Nhân đó anh em Tây Sơn do Nguyễn Nhạc cầm đầu nổi dậy chống lại họ Nguyễn, nhân danh ủng hộ Nguyễn Phúc Dương là người dòng dõi ngành trưởng bị Trương Phúc Loan gạt ra ngoài để lập Nguyễn Phúc Thuần.
Năm 1773, lực lượng quân Tây Sơn lớn mạnh, đánh chiếm phủ thành Quy Nhơn và làm chủ từ Quảng Ngãi tới Bình Thuận khiến sự cai trị của chính quyền Đàng Trong bị đe dọa nghiêm trọng.
Nhận thấy nội biến ở Đàng Trong là cơ hội nam tiến để diệt họ Nguyễn, năm 1774, Trịnh Sâm ở Đàng Ngoài quyết định điều đại quân vào nam. Cuộc chiến thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa họ Trịnh và họ Nguyễn trong lịch sử Việt Nam đã nổ ra.

Bình luận (0)
cong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2017 lúc 15:04

Đáp án C

Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp muôn vàn khó khăn về kinh tế, tài chính,văn hóa xã hội, trong quân sự lực lượng quân sự còn non trẻ, trang bị còn thiếu. Ở miền Bắc nước ta có 20 vạn quân Tưởng, miền Nam có 1 vạn quân Anh cùng quân Pháp quay lại xâm lược, chúng ta không thể cùng một lúc chống lại nhiều kẻ thù mạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2017 lúc 6:17

Đáp án C
Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó.

Bình luận (0)