Những câu hỏi liên quan
li trần khả
Xem chi tiết
cồng vồng ám áp
4 tháng 1 2018 lúc 5:30

giả sử a nhỏ hơn hoặc b

theo bài ra :       a+b=128                 ;(a,b)=16

(a,b)=16=>a=16m ;b=16n   (m,nthuộc N ; m nhỏ hơn hoặc bằng  n ; (m,n)=1)

=>a.b =16m+16n =>128=16(m+n)=> 8=m+n 

lập bẳng giá trị :

m                1                      3

n                  7                      5

a                  16                   48

b                  112                    80

a+b                128               128

vậy 2 số a,b cần tìm là :(16;112);(112;16);(48;80);(80;48)

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
22 tháng 2 2018 lúc 23:11

Vì UCLN ( a,b ) = 16 nên a = 16a1 , b = 16b1

(a1 , b1) = 1 , a1,b1 € N*

Mà a + b = 128 

=> thay a = 16a1 , b = 16b, ta có :

16a1 + 16b1 = 128 

16 ( a1 + b1 ) = 128

a1 + b1 = 128 : 16 

a1 + b1 = 8 

Sau đó bn vẽ bảng thử chọn a,b ( tự lm nhé ) nhớ căn cứ ( a1 , b1 ) = 1 để tự chọn 

Lưu ý : € : thuộc

Bình luận (0)
Nhok Lạnh Lùng 2k6
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
4 tháng 6 2018 lúc 11:06

a.b=16 à bn?

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
4 tháng 6 2018 lúc 11:09

Gọi d là ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b 

Khi đó : 11a + 2b chia hết cho d và 18a + 5b chai hết cho d 

<=> 18(11a + 2b) chia hết cho d và 11(18a + 5b) chia hết cho d

<=> 198a + 36b chia hết cho d và 198a + 55b chia hết cho d 

=> (198a + 55b) - (198a + 36b) = 19b chia hết cho d 

=> 19 chia hết cho d 

=> d = 1

Vậy 11a + 2b và 18a + 5b nguyên tố cũng nhau 

Bình luận (0)
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
4 tháng 6 2018 lúc 11:18

BÀI 1: 

Vì \(\left(a,b\right)=16\) nên \(a=16.m,b=16.n\)và \(\left(m,n\right)=1\)

Vì \(a+b=128\)nên \(16m+16n=128\Rightarrow m+n=8\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)và \(m+n=8\)nên ta có 4 trường hợp như sau:

..\(m=1\)và \(n=7\Rightarrow a=16.1=16\)và \(b=16.7=112\)

..\(m=3\)và \(n=5\Rightarrow a=16.3=18\)và \(b=16.5=80\)

..\(m=5\)và \(n=3\Rightarrow a=16.5=80\)và \(b=16.3=48\)

..\(m=7\)và \(n=1\Rightarrow a=16.7=112\)và \(b=16.1=16\)

Vậy bài toán có 4 đáp số là

a164880112
b112804816

Bài 2

Gọi \(d=\left(11a+2b,18a+5b\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(11.\left(18a+5b\right)-18\left(11a+2b\right)\right)⋮d\)hay \(19b⋮d\)

và \(\left(5.\left(11a+2b\right)-2.\left(18a+5b\right)\right)⋮d\)hay \(19a⋮d\)

\(\Rightarrow\left(19a,19b\right)⋮d\)hay \(19.\left(a,b\right)⋮d\Rightarrow19⋮d\)

Vậy d=1 hoặc d=19 ,tương ứng hai số \(11a+2b\)và \(18a+5b\)hoặc nguyên tố cùng nhau hoặc có 1 ước chung là 19

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phùng Đình Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 9 2016 lúc 22:24

Ta có: UCLN(a;b) = 15  => a = 15m và b = 15n (Với m ; n khác 0)

Ta lại có: BCNN(a;b) = 300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
15 tháng 1 2018 lúc 14:38

Ta có : ƯCLN ( a , b ) = 15 => a = 15m và b = 15n ( m ; n \(\ne\) 0 ).

Ta lại có : BCNN ( a ; b ) = 300

Mà a . b = BCNN ( a ; b ) . ƯCLN ( a ; b )

=> a . b = 300 . 15 = 4500 (*)

Thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được :

15m . 15n = 4500

<=> ( 15 . 15 ) mn = 4500

<=> 225mn = 4500

<=>       mn = 4500 : 225

<=>       mn = 20

Do m và n là số tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

=> Ta có bảng :

m45120
n54201
a607515300
b756030015
Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
22 tháng 6 2018 lúc 18:03

Có 2 số tự nhiên cần tìm là a và b \(\left(a\ge b\right)\)

Ta có :

\(BCNN\left(a,b\right)\cdotƯCLN\left(a,b\right)=a\cdot b\)

\(\Rightarrow300\cdot15=a\cdot b\)

\(\Rightarrow a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow a=15m;b=15n\left(m,n=1\right);\left(m>n\right)\)

Lại có :

\(a\cdot b=4500\)

\(\Rightarrow15m\cdot15n=4500\)

\(\Rightarrow15\cdot15\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow225\cdot\left(m\cdot n\right)=4500\)

\(\Rightarrow m\cdot n=4500:225\)

\(\Rightarrow m\cdot n=20\)

Ta sẽ có được bảng sau :

\(m\)\(5\)\(20\)
\(n\)\(4\)\(1\)
\(a\left(a=15m\right)\)\(75\)\(300\)
\(b\left(b=15n\right)\)\(60\)\(15\)
Bình luận (0)
Bé Ba
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 8:46

Ta có: \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)    và \(b=15n\)(Với \(m;n\ne0\))

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Tuệ Mai Nguyễn
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

Ta có: ƯCLN(a,b)=15⇒a=15mƯCLN(a,b)=15⇒a=15m    và b=15nb=15n(Với m;n≠0m;n≠0)

Ta lại có: BCNN(a,b)=300BCNN(a,b)=300

Mà: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

=> a . b = 300 . 15 = 4500  (*)

Ta thay a = 15m và b = 15n vào (*) ta được: 15m . 15n = 4500

=> 225 . mn = 4500  => mn = 4500 : 225   => mn = 20

Do: m và n là sso tự nhiên nên mn = 4 . 5 = 1 . 20

+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 9 2016 lúc 22:32

Do ƯCLN(a; b) = 15 => a = 15.m; b = 15.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = 15.m.n = 300

=> m.n = 300 : 15 = 20

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=20;n=1\\m=5;n=4\end{array}\right.\)

+ Với m = 20; n = 1 thì a = 20.15 = 300; b = 1.15 = 15

+ Với m = 5; n = 4 thì a = 5.15 = 75; b = 4.15 = 60

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (60;75) ; (15;300)

Bình luận (0)
levi Ackerman
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 10 2021 lúc 15:03

\(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=450\)

\(\left(a,b\right)=15\)nên ta đặt \(a=15m,b=15n\)khi đó \(\left(m,n\right)=1\).

\(ab=15m.15n=225mn=4500\Leftrightarrow mn=20\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị: 

m14520
n20541
a156075300
b300756015
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
31 tháng 12 2020 lúc 13:06

Ta có:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=15\Rightarrow a=15m\)  và \(b=15n\left(m;n\ne0\right)\)

Ta lại có: \(BCNN\left(a,b\right)=300\)

Mà: \(a.b=BCNN\left(a;b\right)\)

       \(UCLN\left(a;b\right)\)

\(\Rightarrow a.b=300.15=4500\)(*) 

Ta thay \(a=15m\) và \(b=15n\) vào (*) ta được: \(15m.15n=4500\)

\(\Rightarrow225.mn=4500\Rightarrow mn=4500\div225\Rightarrow mn=20\)

Do: m và n là số tự nhiên nên \(mn=4.5=1.20\)
+) Với m = 4 và n = 5 thì a = 60 và b = 75

+) Với m = 5 và n = 4 thì a = 75 và b = 60

+) Với m = 1 và n = 20 thì a = 15 và b = 300

+) Với m = 20 và n = 1 thì a = 300 và b = 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inami Sakura
23 tháng 3 2017 lúc 23:30

mik chỉ cho KQ thôi nhá

a=60

b=75

Bình luận (0)
Gia Đình Là Số 1
Xem chi tiết
Pham Van Hung
4 tháng 11 2018 lúc 16:42

\(ƯCLN\left(a;b\right)=6\Rightarrow a=6a_1,b=6b_1\) (a1 và b1 nguyên tố cùng nhau)

Ta có: \(a+b=42\Rightarrow6\left(a_1+b_1\right)=42\Rightarrow a_1+b_1=7\)

Giả sử a < b thì a1 < b1 . Mà a1, b1 nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrow a_1\in\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow a\in\left\{6;12;18\right\}\Rightarrow b\in\left\{36;30;24\right\}\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;36\right),\left(12;30\right),\left(18;24\right)\right\}\) và các hoán vị của chúng.

Bình luận (0)
Nhật Hạ
4 tháng 11 2018 lúc 16:51

a + b = 42, ƯCLN (a, b ) = 6

=> a = 6 . m ; b = 6 . n

Với ( m,n ) = 1

Mà :    a + b = 42 

Nên : 6 . m + 6 . n = 42

=> 6 . ( m + n ) = 42

=> ( m, n ) = 42 : 6

=> ( m, n ) = 7

m123456
n654321

Mà ( m,n ) = 1

=> ( m, n ) \(\in\){ ( 1,6 ) ; (  2, 5 ) ; ( 3, 4 ) ; ( 4, 3 ) ; ( 5, 2 ) ; ( 6, 1 ) }

m123456
a = 6. m61218243036
n654321
b = 6 . n36302418126

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(6,36\right),\left(12,30\right),\left(18,24\right),\left(24,18\right),\left(30,12\right),\left(36,6\right)\right\}\)
 

Bình luận (0)
Gia Đình Là Số 1
4 tháng 11 2018 lúc 20:46

Cho mk hỏi bạn akabane karma : ( m , n) = 1 nghĩa là gì thế bạn ?

Bình luận (0)