Những câu hỏi liên quan
~Kochou~Shinobu~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:43

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AD+DC=AC(D nằm giữa A và C)

mà AE=AD(cmt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên EB=DC

Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)

Xét ΔEBH vuông tại E và ΔDCH vuông tại D có

EB=DC(cmt)

\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)(cmt)

Do đó: ΔEBH=ΔDCH(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: HB=HC(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC(Đpcm)

d) Xét ΔDCB vuông tại D và ΔDCK vuông tại D có 

DC chung

BD=KD(D là trung điểm của BK)

Do đó: ΔDCB=ΔDCK(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{CBD}=\widehat{CKD}\)(hai góc tương ứng)(3)

Xét ΔDBC vuông tại D và ΔECB vuông tại E có 

BC chung

DB=EC(cmt)

Do đó: ΔDBC=ΔECB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc tương ứng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)

Bình luận (0)
trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
Mạnh=_=
26 tháng 3 2022 lúc 23:17

thiếu đề r

Bình luận (0)
Văn Bảo Nguyễn
26 tháng 3 2022 lúc 23:17

:] idk

Bình luận (0)
Hazuimu
Xem chi tiết
7A- Phú Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 9:59

 a,Xét tam giác vuông ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có AB=AC (GT), góc BAD chung , Góc E = Góc D =90 độ (gt) 

=> Tam giác vuông ABD =Tam giác ACE (c.h-g.n)                              =>BD=CE ( 2 cạnh tg ứng )

 

Bình luận (0)
7A- Phú Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 10:07

b, Có góc B=góc C (tam giác ABC cân)                                         mà góc B = góc B1+góc B2                                                                   góc C =góc C1+ góc                                                                         Lại có B1=C1 ( tam giác ABD= tam giác ACE )                                Góc B= góc C                                                                     => góc B2= góc C2 => Tam giác BHC cân tại B

Bình luận (0)
7A- Phú Dũng
27 tháng 3 2022 lúc 10:12

c, Ta có AB=AC ( tam giác ABC cân ) => A thuộc đường trung trực của BC (1) Ta lại có HB=HC ( Tam giác BHC cân ) => H thuộc đường trung trực của BC (2) Từ 1 và 2 => AH là đường trung trực của BC 

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 16:35

a)

xét △ABD và △ACE:

∠ADE=∠AEC(=90ĐỘ)

AB=AC(△ABC CÂN)

∠A chung

⇒△abd=△ace

⇒bd=ce

Bình luận (0)
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 16:48

b)

Vì △ABD=△ACE nên ∠ABD=∠ACE

mà △ABC cân tại A nên ∠ABC=∠ACB

Ta có:∠ABC=∠ACB

hay:∠ABD+∠HBC=∠ACE+∠HCB

mà ∠ABD=∠ACE nên ∠HBC=∠HCB

⇒△HBC cân tại H

Bình luận (0)
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 16:55

c)Gọi I là giao điểm của BC và AH

Vì BD và CE cắt nhau tại H nên H là trực tâm của △ABC

⇒AI⊥BC

mà △ABC cân tại A có AI là đường cao nên AI là đường trung tuyến

nên AI là đường trung trực của BC 

hay AH là đường trung trực của BC

Bình luận (0)
Chu Kiều Anhh
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Long
23 tháng 4 2017 lúc 8:30

A) Xét tam giác BEC và tam giác CDB có :

            \(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{CDB}\)=\(90^0\)

          \(BC\)chung

          \(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{DCB}\)( giả thiết )

       \(\Rightarrow\Delta EBC=\Delta DCB\left(G-C-G\right)\)

       Vậy \(BD=CE\)   ( hai canh tương ứng )

B) Xét tam giác DHC và tam giác EHC có :

         \(\widehat{EBH}\)  =\(\widehat{DCH}\)( vì góc CDH=góc BEB ; góc EHB = góc DHC )

          EB=DC ( theo phần a )

         \(\widehat{HEB}\)=\(\widehat{CDH}\)=900

            \(\Rightarrow\)\(\Delta EHB=\Delta DHC\left(G-C-G\right)\)

       \(\Rightarrow BB=HC\)( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

\(\Rightarrow\Delta BHC\)cân ( định lí tam giác cân )

         C) Ta có : AB =AC ( giả thiêt )

     Vậy góc A cách đều hai mút B và C 

       Vậy AH là đường trung trực của BC

   d)Xét tam giác BDC và tam giác KDC có : 

 DK=DB ( GT )

     CD ( chung )

     suy ra tam giác BDC =tam giác KDC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

    \(\Rightarrow\) \(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{KCD}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG ) 

   Mà ta lai có góc EBC = góc BCD  theo giả thiết )

         \(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{EBC}\)

  chúc bạn hok giỏi 

Bình luận (1)
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
1 tháng 2 2019 lúc 10:54

A B C D E H 1 2 3 4

GT tam giác ABC cân 

\(\widehat{A}< 90^o\)

\(BD\perp AC\left(D\in AC\right)\)

\(CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)

BD và CE cắt nhau tại H

KL : BD = CD

tam giác BHC cân

AH là đường trung trực của BC

a) Xét tam giác BDC và tam giác CEB có

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)

BC cạnh chung

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_3}\)( 2 góc kề bù )

=> tam giác BDC = tam giác CEB  (g-c-g)

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì tam giác ABC là tam giác cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> tam giác BHC cân

c) Kẻ AH

chép tại https://olm.vn/hoi-dap/detail/79620623509.html :v 

Bình luận (0)
Vũ Hương Giang
1 tháng 2 2019 lúc 11:44

Mình cần viết GT-KL 

Bình luận (0)