Những câu hỏi liên quan
Chouu Dayy
Xem chi tiết
Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
17 tháng 2 2022 lúc 15:45

Tham Khảo:

Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Khi trăng đã lên cao, gió mơn man nhè nhẹ, con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.

Các dấu câu được sử dụng

Câu chứa dấu chấm lửng: Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...

Câu chứa dấu chấm phẩy: Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.

Bình luận (1)
tuananh vu
Xem chi tiết
Kiệt Hoàng
7 tháng 4 2022 lúc 18:56

Huế Ɩà một trong những nơi nổi tiếng về dòng nhạc dân gian.Qua bài văn “Ca Huế trên sông Hương”.Tác giả muốn ta cảm nhận được sự huyền diệu c̠ủa̠ ca Huế.Các Ɩàn điệu phong phú ѵà đa dạng, sâu sắc, chan chứa tình cảm.Kết hợp giữa dòng nhạc dân gian ѵà ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái c̠ủa̠ ca nhạc thính phòng.Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi nên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.Các ca công còn rấт trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng nhìn rấт duyên dáng.Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, dây, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.Dàn nhạc cất lên tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt Ɩàm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người mang đậm nét dân tộc. 

câu dùng dấu chấm lửng:  Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,….

câu dùng dấu chấm phẩy: Các ca công còn rấт trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng nhìn rấт duyên dáng.

Sử dụng phép liệt kê: Nghe ca Huế Ɩà một thú vui tao nhã.Thể điệu c̠ủa̠ ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán,…

Bình luận (0)
Vân Khánh
Xem chi tiết
Trươngcute
Xem chi tiết
Trọng Quang
Xem chi tiết
Tokisaki Yuu
26 tháng 3 2018 lúc 19:43

Buổi sáng hôm nay, tôi và anh tôi cùng đi xem cây cầu mới xây ở đầu làng. Đến nơi, anh tôi nhìn thấy chú tư, anh tôi vội vã chạy đến hỏi:                                      -Chú tư, chú có thấy chiếc cầu này khang trang và đẹp hơn cây cầu xiêu vẹo ,cũ  nát kia không?Chú tư vẻ mặt mừng rơn bảo: " đẹp lắm, nó rất xứng đáng với những ngày ròng rã làm nên cây cầu này!" Chiếc cầu mới đẹp làm sao, sang trọng làm sao. Hai bên cầu có hai chiếc lang cang mauf  xanh biển trải dài, người đi đi ,lại lại, người chạy ngược ,chạy xuôi,(trên chiếc cầu mới xây)... Mọi người ai cũng cười, cũng thích. Dòng người cứ thế tấp nập qua cầu . Sau khi ngắm nghía chiếc cầu một hồi lâu, tôi và anh hai lại trở về nhà. Trên đường về, vừa đi tôi vừa nghĩ về tương lai của làng xã mình; thôn xóm, con người; xung quanh mọi vật và xã hội đều dung hoà với nhau mà phát triển; tôi thầm ước mọi thứ phát triển nhưng tình nghĩa giữa người với người vẫn còn tồn động theo thời gian, sự mộc mạc, giản dị nơi miền quê đầy yêu thương này vẫn còn mãi.

Bình luận (1)
Trọng Quang
1 tháng 4 2018 lúc 23:05

Cảm Ơn Bạn

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Anh
23 tháng 12 2021 lúc 22:14

Đếm bao ngày xuân đi qua. Xin phép gia đình mẹ cha cho dước em về làm dâu sau này làm giàu.

Bình luận (1)
I LOVE YOU BABY
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Linh Hương
Xem chi tiết
trị Lương văn
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh
29 tháng 4 2017 lúc 9:42

*Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

- Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

* Dấu phẩy dùng để:

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu.

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. - Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng. * Dấu chấm dùng để: Dùng để kết thúc câu tường thuật. * Dấu gạch ngang dùng để:

- Đánh dấu bộ phận giải thích.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.

- Nối các bộ phận trong liên danh.





Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
4 tháng 5 2017 lúc 22:26

Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép.
Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại. Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).

Dấu chấm phẩy thường dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song, nhất là khi giữa các vế có sự đối xứng về nghĩa, về cả hình thức.

Dấu chấm phẩy cũng có thể dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong một liên hợp song song bao gồm những ngữ.

Trong câu ghép song song mà vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước, cũng có thể dùng dấu chấm phẩy giữa hai vế.

Dấu chấm dùng ở cuối câu tường thuật. Điều đó có nghĩa là câu đã kết thúc. Trong tiếng Việt, khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu chấm, là chỗ có quãng ngắt tương đối dài hơn, so với dấu phẩy, dấu chấm phẩy.

đánh dấu ranh giới giữa bộ phận chú giải với các bộ phận khác trong câu. (dấu ngoặc đơn và dấu phẩy cũng có công dụng này) Đánh dấu lời thoại trực tiếp Đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê Nối các bộ phận thành cặp.
Bình luận (0)