Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính

trị Lương văn

nếu công dụng của dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy lửng, dấu gạch ngang

Ngô Quỳnh
29 tháng 4 2017 lúc 9:42

*Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

- Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

* Dấu phẩy dùng để:

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu.

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. - Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng. * Dấu chấm dùng để: Dùng để kết thúc câu tường thuật. * Dấu gạch ngang dùng để:

- Đánh dấu bộ phận giải thích.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.

- Nối các bộ phận trong liên danh.





Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
4 tháng 5 2017 lúc 22:26

Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép.
Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại. Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).

Dấu chấm phẩy thường dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song, nhất là khi giữa các vế có sự đối xứng về nghĩa, về cả hình thức.

Dấu chấm phẩy cũng có thể dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong một liên hợp song song bao gồm những ngữ.

Trong câu ghép song song mà vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước, cũng có thể dùng dấu chấm phẩy giữa hai vế.

Dấu chấm dùng ở cuối câu tường thuật. Điều đó có nghĩa là câu đã kết thúc. Trong tiếng Việt, khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu chấm, là chỗ có quãng ngắt tương đối dài hơn, so với dấu phẩy, dấu chấm phẩy.

đánh dấu ranh giới giữa bộ phận chú giải với các bộ phận khác trong câu. (dấu ngoặc đơn và dấu phẩy cũng có công dụng này) Đánh dấu lời thoại trực tiếp Đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê Nối các bộ phận thành cặp.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
thanh dat nguyen
Xem chi tiết
ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Phạm Đức Chính
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết