Những câu hỏi liên quan
minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
5 tháng 8 2016 lúc 20:24

Ta có n.(n+1).(n+2)

VÌ n (n+1).(n+2) là ba số tự nhiên liên tiếp =>  n.(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Minh Ngọc Lê
Xem chi tiết
_ɦყυ_
20 tháng 11 2017 lúc 21:45

khai triển ra, ta dc: 
25^n+5^n-18^n-12^n (1) 
=(25^n-18^n)-(12^n-5^n) 
=(25-18)K-(12-5)H = 7(K-H) chia hết cho 7 
.giải thích: 25^n-18^n=(25-18)[25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n]=7K vì đặt K là [25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n, cái (12-5)

H cx tương tự 

Biểu thức đó đã chia hết cho 7 rồi, bây h cần chứng minh biểu thức đó chia hết cho 13 là xong 
từ (1) nhóm ngược lại để chia hết cho 13. Cụ thể là (25^n-12^n)-(18^n-5^n) chia hết cho 13, cách chứng minh chia hết cho 13 này cx tương tự như cách c.minh chia hết cho 7 

Mà biểu thức này vừa chia hết cho 7, vừa chia hết cho 13 nên chia hết cho (7.13)=91

Pham Ha Chi
Xem chi tiết
hoang anh tuyet
Xem chi tiết
hoang anh tuyet
8 tháng 10 2016 lúc 14:55

giai ho mk voi

NNP vlogs
1 tháng 10 2021 lúc 11:25

ko nhá

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 12 2016 lúc 11:18

\(B=n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)\)

ta cần chứng minh B chia hêt cho 2 và cho 3 mọi n thuộc N

(*) C/m B chia hết cho 2

với n chẵn hay n=2k hiển nhiên B chia cho 2

với n lẻ hay n=2k+1 =>(7n+1)=7(2k+1)+1=14k+2=2(7k+1) chia hết cho 2

=> B chia hết cho 2 (*) dduocj c/m

(**)c/m B chia hết cho 3

với n chia hết cho 3; n=3k hiển nhiên B chia hết cho 3

với n chia 3 dư 1: n=3k+1 => (2n+7)=2(3k+1)+7=6k+2+1=6k+3=3(3k+1) chia hết cho 3

với n chia 3 dư 2: n=3k+2 => (7n+1)=7(3k+2)+1=21k+14+1=21k+15=3(7k+5) chia hét cho 3

(**) dduocj c/m

(*) &(**) => B chia hết cho 6=> dpcm

Lê Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 7:01

bạn chỉ cần tìm ra số tận cùng nhé

Tran Trong Anh
6 tháng 9 2017 lúc 21:02

nhiều thế bố ai làm gấp được

Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
li saron
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
6 tháng 12 2016 lúc 20:55

1. A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

A = 2 ( 1 + 2 + 22 ) + 24 ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 ( 1 + 2 + 22 )

A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

A = ( 2 + 24 + ... + 258 ) . 7 => A \(⋮\)7

Vậy ...

2.Ta có : \(n+4⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n+4-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

3. Đặt B = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27

B = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 )

B = ( 1 + 2 ) + 22 ( 1 + 2 ) + 24 ( 1 + 2 ) + 26 ( 1 + 2 )

B = 1 . 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3

B = ( 1 + 22 + 24 + 26 ) . 3 \(\Rightarrow\) B \(⋮\)3

Vậy ...