Những câu hỏi liên quan
Minh Khang Nguyễn
Xem chi tiết
qwewe
Xem chi tiết
huyền trang
Xem chi tiết
Trương Việt Khôi
5 tháng 4 2018 lúc 21:38

        CN                                  VN

a)Người thanh niên ấy/làm mọi người khó chịu

                                              C                 V

       CN                                                    VN

b)Sự năng nổ học tập của Lan/khiến mọi người  ngạc nhiên

                                                                C               V

                     CN                       VN

c)Cuốn sách có nhiều tranh/ minh họa

          C                 V     

              CN                           VN

đ)Mẹ biết được điểm 10 /là một sự tiến bộ   

    C              V

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!      nhớ k cho mk nha

                       

Bình luận (0)
huyền trang
5 tháng 4 2018 lúc 21:43

Thank you !!!

Bình luận (0)
thanh1509
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
22 tháng 5 2022 lúc 18:12

Nguyên nhân - kết quả

Bình luận (1)
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 5 2022 lúc 18:18

giả thiết - kết quả

Bình luận (0)
bảo hân
22 tháng 5 2022 lúc 18:30

nguyên nhân - kết quả

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Trường
Xem chi tiết
Đặng Phương  Anh
30 tháng 3 2020 lúc 11:17

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 7 2017 lúc 5:25

Đáp án: D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 7:44

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Bình luận (0)
shir
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết