Những câu hỏi liên quan
uyen to
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
5 tháng 6 2015 lúc 14:51

Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.

giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là B1, B2..., Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng (n + 1) / 2 

Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.

điều này mâu thuẫn với cách chọn A

Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó

Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau

Nguyễn Đình Dũng
5 tháng 6 2015 lúc 14:50

Gọi A là hs có nhiều bạn quen nhất ở 1 trường khác.gọi số bạn này là k.

giả sử:A ở trường 1 và những bạn quen A là $B_1$B1,$B_2$B2;...;$B_k$Bk ở trường 2.Ta thấy có:k lớn hơn hoặc bằng $\frac{n+1}{2}$n+12 

Vì có ít nhất hs C ở trường 3 quen với A.giả sử C ko quen với B, ta có C quen với nhiều nhất n-k hs ở trường 2. suy ra C quen với ít nhất (n+1)-(n-k)=k+1 hs ở trường 1.

điều này mâu thuẫn với cách chọn A

Vậy C phải quen với 1 bạn nào đó

Ta có:A,B,C là 3 hs đôi một quen nhau

 

Lê Đắc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Hotaru Takegawa
Xem chi tiết
Phạm Anh
26 tháng 9 2022 lúc 21:31

Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.

Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.

Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.

Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.

congchuaori
Xem chi tiết
pham khanh chuong
Xem chi tiết
dương thị quỳnh chi
1 tháng 6 2018 lúc 16:51

bạn phải tự học

Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Hải An
15 tháng 11 2015 lúc 11:57

25 giải nha bạn Nguyễn Huy Hoàng

First Love
15 tháng 11 2015 lúc 11:59

Bn tham khỏa trong câu hỏi tương tự nha!

Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Babi girl
10 tháng 8 2021 lúc 8:14

Gọi số học sinh lớp 6a,6b,6c là a,b,c (a,b,c \(\in\) )

Ta có: \(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{b}{1}=\dfrac{4}{5}c\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}\)và a + b - c = 57

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b-c}{\dfrac{3}{2}+1-\dfrac{5}{4}}=\dfrac{57}{\dfrac{5}{4}}=45,6\)

Tick cho mình nhé ><

đỗ ngọc ánh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 5 2018 lúc 10:24

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath