Những câu hỏi liên quan
Sần Huyền Trang
Xem chi tiết
kudo
13 tháng 2 2018 lúc 11:24

a, “ Một nắng hai sương ”: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của người nông dân.
b, “ ở hiền gặp lành”: ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đươc may mắn, được nhiều người giúp đỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phát
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 2 2019 lúc 9:50

Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:

a,"Một nắng hai sương" : Chỉ sự lao động vất vả , cực nhọc của người nông dân

P/S : Hoq chắc :>

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 2 2019 lúc 0:03

Một nắng hay sương nói về sự chịu đựng gian khổ làm việc từ sáng sớm đến chiều tối của những người làm nghề nông.

Ngủ đi bé :) 12h khuya rồi kìa :))

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Trọng Tín
11 tháng 2 2019 lúc 7:48

Một nắng khi sương nghĩa là:

nói về sự nhọc nhằn, vất vả, cần cù của người nông dân thời xưa.

Bình luận (0)
Lý Gia Hân
Xem chi tiết

-Đi một ngày đànghọc một sàng khôn. Chỉ cần đi một ngày đàng (ý nói thời gian ít ỏi và quãng đường không xa là bao so với nơi ta sinh sống) thì ta đã học được một sàng khôn. Đây là hình ảnh cụ thể, gần gũi được dùng để thể hiện một khái niệm trừu tượng là sự hiểu biết của con người.

- Do cấu trúc cơ thể, nên cua bò ngang chứ không tiến thẳng như con vật khác. Còn có câu: Ngang như cành bứa. Nghĩa bóng: Rất ngang bướng, nói năng, cư xử khác lẽ thường, khăng khăng không chịu nghe theo người khác.

-Câu thành ngữ ý nói một nghề mà giỏi thì thành đạt, một nghề mà chắc chắn thì sống, đừng có hời hợt, nghề gì cũng biết nhưng không chuyên một nghề gì thì sẽ đổ vỡ không thành.

-được voi đòi tiên” chính là nói đã có những con tò he hình thú vật mà vẫn ham cầu cái hơn nữa, là tò he hình tiên.

-Há miệng chờ sung” để ám chỉ những kẻ lười biếng, những kẻ này dường như cũng không chịu khó lao động nhưng chính họ lại vẫn muốn có cuộc sống đầy đủ và thích hưởng thụ cái sẵn có

một nắng hai sương là “sự chịu đựng gian khổ từ sáng sớm đến chiều tối”. Và, một nắng hai sương là làm lụng vất vả, nắng nôi suốt một ngày trời! 

Lá lành đùm lá rách  - Nghĩa đen: Khi gói bánh hay gói đồ ăn, nếu chiếc lá bị rách người ta sẽ bọc thêm nhiều lớp lá khác bên ngoài.

- Nghĩa bóng: “Lá lành” là những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” là những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả.

=> Câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

TICK MK NHA!

Bình luận (1)
Trường Nguyễn
Xem chi tiết
♥✪BCS★Mây❀ ♥
Xem chi tiết
kamichama karin
18 tháng 1 2018 lúc 19:11

ơ hiền gặp lành nghĩa là mình ở hiền không gian dối thì mình sẽ gặp được điều tốt lành

chúc bạn năm mới vui vẻ học giỏi

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 19:11

Ca dao tục ngữ là những bài học được đúc kết từ rất nhiều năm và đó trở thành một phương châm sống cho tất cả mọi người, trong dân gian có rất nhiều những câu tục ngữ hay trong đó nó thể hiện được nhiều ý nghĩa và giá trị của cuộc sống, tiêu biểu lên đó là câu “Ở hiền gặp lành của nhân dân ta”.

Câu trên có ý muốn nói nếu con người ở hiền thì ắt sẽ gặp lành, và đó là câu tục ngữ mà đã rất nhiều người sử dụng như một phương châm sống cho mình. Như các bạn trong lớp em cũng vậy họ cho rằng câu đó là hoàn toàn đúng đắn và họ coi đó là một phương châm sống cho mọi người. Đã có rất nhiều người nghĩ rằng câu đó thể hiện đúng tư tưởng mà ông cha ta đã để lại từ xưa đến nay, hình ảnh đó đã khắc họa sâu sắc trong tâm trí của những người lao động Việt Nam.

Ở hiền gặp lành là truyền thống đạo lý đã có từ xưa đến nay, nó trở thành một kinh nghiệm sống, hay lời răn dạy mọi người nên sống đúng đắn để trở thành những con người có ích cho xã hội, chính vì thế, theo bản thân tôi nghĩ thì câu này là hoàn toàn đúng đắn bởi lẽ nó đã được đúc kết và vận dụng từ rất nhiều năm trải qua biết bao nhiêu thời kì năm tháng nó vẫn đúng trong tâm trí của những người dân Việt Nam.

Ở hiền gặp lành là truyền thống quý báu của dân tộc, đó là truyền thống mà chúng ta cần phải vận dụng và làm theo, hình ảnh đó đã khắc họa sâu sắc hình tượng của những người dân chất phác hiền lành. Và tôi nghĩ rằng một số bạn lớp tôi coi đó là một phương châm sống cũng hoàn toàn là đúng đắn, bởi nó sẽ giúp cho họ vững chắc hơn trong cuộc sống. Dám sống thẳng là chính mình, không lo sợ bất cứ điều gì hết. Sống lương thiện, “ cây ngay không sợ chết đứng”là đạo lý đúng đắn mà dân tộc của chúng ta sử dụng từ xưa đến nay.

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 19:13

Ca dao tục ngữ là những bài học được đúc kết từ rất nhiều năm và đó trở thành một phương châm sống cho tất cả mọi người, trong dân gian có rất nhiều những câu tục ngữ hay trong đó nó thể hiện được nhiều ý nghĩa và giá trị của cuộc sống, tiêu biểu lên đó là câu “Ở hiền gặp lành của nhân dân ta”.

Câu trên có ý muốn nói nếu con người ở hiền thì ắt sẽ gặp lành, và đó là câu tục ngữ mà đã rất nhiều người sử dụng như một phương châm sống cho mình. Như các bạn trong lớp em cũng vậy họ cho rằng câu đó là hoàn toàn đúng đắn và họ coi đó là một phương châm sống cho mọi người. Đã có rất nhiều người nghĩ rằng câu đó thể hiện đúng tư tưởng mà ông cha ta đã để lại từ xưa đến nay, hình ảnh đó đã khắc họa sâu sắc trong tâm trí của những người lao động Việt Nam.

Ở hiền gặp lành là truyền thống đạo lý đã có từ xưa đến nay, nó trở thành một kinh nghiệm sống, hay lời răn dạy mọi người nên sống đúng đắn để trở thành những con người có ích cho xã hội, chính vì thế, theo bản thân tôi nghĩ thì câu này là hoàn toàn đúng đắn bởi lẽ nó đã được đúc kết và vận dụng từ rất nhiều năm trải qua biết bao nhiêu thời kì năm tháng nó vẫn đúng trong tâm trí của những người dân Việt Nam.

Ở hiền gặp lành là truyền thống quý báu của dân tộc, đó là truyền thống mà chúng ta cần phải vận dụng và làm theo, hình ảnh đó đã khắc họa sâu sắc hình tượng của những người dân chất phác hiền lành. Và tôi nghĩ rằng một số bạn lớp tôi coi đó là một phương châm sống cũng hoàn toàn là đúng đắn, bởi nó sẽ giúp cho họ vững chắc hơn trong cuộc sống. Dám sống thẳng là chính mình, không lo sợ bất cứ điều gì hết. Sống lương thiện, “ cây ngay không sợ chết đứng”là đạo lý đúng đắn mà dân tộc của chúng ta sử dụng từ xưa đến nay.

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
Lê Thạch
9 tháng 8 2019 lúc 21:46

do luật nhân-quả cả thôi mà

Bình luận (0)
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
9 tháng 8 2019 lúc 21:48

a) Là ăn ở thiện thì sẽ gặp thiện

b) Có đầu tư thì con cái học giỏi

c) Biết hơn người

d) Cái tấm lòng tốt hơn sắc đẹp

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Darlingg🥝
9 tháng 8 2019 lúc 21:56

a) Nếu bt ăn ở hiền thì sẽ gặp lành

b)Nếu cha mẹ nào có điều kiện con cái sẽ ăn hok tốt 

c)Học biết biết mười nhé -.-  (Tức là nếu học thì sẽ biết nhiều hơn)

d)Tầm lòng tốt hơn sắc đẹp 

Bình luận (0)
Lê Viết Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 19:55

Đặt câu:
- Ở ngoài đang mưa to gió lớn, đừng ra ngoài.
- Người nông dân phải một nắng hai sương nơi đồng quê

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
20 tháng 12 2021 lúc 19:56

Thành ngữ là những cụm từ được sử dụng để chỉ một ý cố định. Chúng không tạo thành một câu có có ngữ pháp hoàn chỉnh. Vì vậy mà ngôn ngữ của chúng không thể thay thế hay sửa đổi. Nói cách khác, thành ngữ ở đây chính là tập hợp từ không đổi. Chúng cũng không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên chúng.

Trong câu chúng hoạt động khá riêng biệt và thường mang một ý nghĩa sâu sa. Bạn cần phải hiểu và phân tích một cách kỹ càng mới có thể giải thích được. Chẳng hạn như: “ Lên thác xuống ghềnh” hay “Nhanh như chớp”,…

a, Trời mưa to gió lớn làm em phải nghỉ học

b,Bố mẹ tôi phải một nắng hai sương nơi đồng quê để nuôi tôi và em tôi .

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
hoa trananhhoa
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 11:04

Dầm mưa dãi nắng:Chỉ sự vất vả,cực khổ của những người lao động đã làm việc bất kể ngày đêm.

Bình luận (0)
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 11:04

Dầm sương dãi nắng.

Sự làm lụng vất vả, cực nhọc, chịu nhiều sự khó khăn, đau khổ của người lao động.

Bình luận (0)