Những câu hỏi liên quan
cấn thị thu hiền
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
7 tháng 1 2021 lúc 20:48
Không với nhắn tin dc r huhu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

Bình luận (1)
Võ Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Leo Ruby
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
winx bloom
2 tháng 2 2016 lúc 16:26

mik moi hoc lop 5

Bình luận (0)
Lê Mỹ Duyên
2 tháng 2 2016 lúc 16:28

có ai hỏi bạn đâu mà bạn trả lời : @winx bloom

Bình luận (0)
nguyen trinh
2 tháng 2 2016 lúc 19:17

ve hinh ra nhe

Bình luận (0)
Thạch Tít
Xem chi tiết
Nhii Yoongie
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Nhi
Xem chi tiết