Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan thảo ly
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Xuân
13 tháng 3 2018 lúc 13:40

rước hết bạn cần biết bổ đề sau: " Trong 1 tam giác vuông, có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30độ bằng nửa cạnh huyền " - phần chứng minh xin nhường lại cho bạn, gợi ý là vẽ thếm trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh 
Kẻ BH ⊥ AC tại H. 
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ) 
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ 
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ 
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1) 
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: 
AB² = BH² + AH² 
=> BH² = AB² - AH² (2) 
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ) 
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: 
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3) 
Thay (1) và (2) vào (3) ta có: 
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH² 
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH 
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC 

thanh tam tran
Xem chi tiết
Đặng Thành Sơn
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
27 tháng 2 2017 lúc 18:43

Thử làm coi sao.

A B C M

Kẻ đường trung tuyến AM.

Vì đây là tam giác vuông nên đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền.

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

\(M\)là trung điểm \(BC\Rightarrow BM=CM=\frac{1}{2}BC\)

Xét \(\Delta ABM\)có: \(AB=BM=AM\)( Cùng \(=\frac{1}{2}BC\))

\(\Rightarrow\Delta ABM\)là tam giác đều

\(\Rightarrow\widehat{B}=60\)độ

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)độ ( cùng phụ \(\widehat{A}\))

\(60+\widehat{C}=90\Rightarrow\widehat{C}=90-60=30\)độ \(\left(đpcm\right)\)

trinh van bang
27 tháng 2 2017 lúc 18:50

hâm à..sai r

Vũ Như Mai
28 tháng 2 2017 lúc 12:55

Sao lại sai bạn? Thử nói cách của bạn đi xem nào

Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
20 tháng 10 2016 lúc 15:12

à quên không vẽ hình cũng được

Diễm Trang Thái Thị Diễm...
Xem chi tiết
Phuong Mai
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
11 tháng 1 2016 lúc 20:04

Kẻ AM là trung tuyến tam giác ABC. 

Có tam giác ABC vuông tại A

=> AM = \(\frac{1}{2}\)BC (trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)

=> AM = MC = AC (= \(\frac{1}{2}\)BC)

=> Tam giác AMC đều

=> Góc ACB = 60o

Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc ACB = 180o (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> 90o + góc B + 60o = 180o

=> góc B = 30o

Có CE là phân giác góc ACB (gt)

=> góc ACE = góc ECB = \(\frac{1}{2}\)góc ACB = 30o

=> góc ECB = góc B (= 30o)

=> Tam giác EBC cân tại E

=> EC = EB (Đpcm)

Hồ Thu Giang
11 tháng 1 2016 lúc 20:05

Kẻ AM là trung tuyến tam giác ABC. 

Có tam giác ABC vuông tại A

=> AM = \(\frac{1}{2}\)BC (trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền)

=> AM = MC = AC (= \(\frac{1}{2}\)BC)

=> Tam giác AMC đều

=> Góc ACB = 60o

Xét tam giác ABC có góc A + góc B + góc ACB = 180o (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)

=> 90o + góc B + 60o = 180o

=> góc B = 30o

Có CE là phân giác góc ACB (gt)

=> góc ACE = góc ECB = \(\frac{1}{2}\)góc ACB = 30o

=> góc ECB = góc B (= 30o)

=> Tam giác EBC cân tại E

=> EC = EB (Đpcm)

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết